Giác ngộ, danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi
Giác ngộ là gì ?

(बोधि) của Phạn ngữ và Pali. Người giác ngộ hoàn toàn là vị Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni.
Ngài sinh ra như một con ngừơi, sống như một con người và kết thúc cuộc đời như một con người, nhưng lại là con người có toàn năng, toàn trí, toàn giác.

Ngài luôn luôn sống trong trí tuệ thấy biết mọi sự vật hiện tượng đúng như thật, do Ngài đã trải qua quá trình tu tập chuyển hóa thân tâm, loại bỏ phiền não tham, sân, si chiến thắng được những dục vọng của tự thân, đưa đến phát minh trí tuệ và chứng ngộ chân lý.

Ngài có nói: " Chiến thắng vạn quân binh không bằng tự thắng mình, tự thắng mình mới là một chiến công oanh liệt. "

Từ kinh nghiệm bản thân, đức Phật thấy con người có khả năng thành đạt trí tuệ, chứng ngộ chân lý và là chủ nhân của chính mình, hoàn toàn không phụ thuộc vào ân huệ của một quyền năng siêu nhiên nào bên ngoài. Chính nơi con người tiềm ẩn một năng lực phát triển vô hạn, đó là nguồn sống bao la của vũ trụ, sở dĩ chưa trực nhận và khai triển được vì còn bị vô minh che khuất.

Vào thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện tại Ấn Độ. Các đạo sĩ thường bàn luận về câu hỏi: Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác ngộ? Một hôm, có một vị đạo sĩ già, tên Brahmayu, nghe tin có Ngài ẩn sĩ Cồ Đàm là một vị Phật, vừa du hành đến thị trấn của ông ta, nên ông quyết định đến thăm Ngài (Trích Trung Bộ, kinh 91).

Vị đạo sĩ Brahmayu nói : " Kính thưa Ngài Cồ Đàm, tôi có vài thắc mắc muốn hỏi Ngài ".

Đức Phật mời ông nêu ra những thắc mắc trong lòng.

Vị đạo sĩ nêu ra các câu hỏi qua một bài kệ bốn câu, đại ý chính là :

Làm thế nào để được gọi là Phật, một Bậc Giác ngộ?

Đức Phật trả lời qua bốn câu kệ như sau:

" Những gì cần biết rõ, Ta đã biết rõ.

Những gì cần từ bỏ, Ta đã từ bỏ.

Những gì cần tu tập. Ta đã tu tập.

Do vậy, này Vị đạo sĩ, Ta là Phật ".


Nếu ngày nào đó có người nào hỏi: " Bạn quy y Tam bảo chính yếu là để làm gì? Bạn giữ giới để làm gì? Bạn hành thiền để làm gì? " thì câu trả lời của Đức Phật ở trên sẽ giúp bạn là : " Để biết rõ những gì cần hiểu rõ. Để loại bỏ những gì cần phải bỏ. Để tập tu những gì cần tu tập ".
 
Kính bút     

TS Huệ Dân  


 

Về Menu

giác ngộ là gì ? giac ngo la gi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

dung voi phan xet nguoi khac chùa đại tuệ trÕ Cha tôi 真言宗金毘羅権現法要 đôi nét về cuộc đời sư bà hải tách đại đức hằng thiệt với công hạnh vai suy nghi ve cong trinh nghien cuu cai tien chu CÒn Æ vượn chua yen tu di tim tu nga cua thoi dai moi Nằm duc phat o dau xuan cao buồn phật ngọc cho hòa bình thế giới hai cuc doan ma nguoi xuat gia can phai tranh xa Bí quyết cho răng đẹp nụ cười xinh tÃƒÆ o Mùi khói bếp sau tuoi tre voi van de giai thoat 不空羂索心咒梵文 chà Giáo sư Trần Văn Khê biết tụng kinh Nộm ve BÃn khong tuc thi sac an tâm với bình đẳng Pa tê đậu đỏ tam thu goi chi 金刚经6个版本 kinh vi nguoi ma tao nghiep ac thi chinh minh phai chiu nghe thuat lam viec cùng thực tập phật pháp để gia đình đừng bao giờ lỡ miệng nói những câu Thức ăn vặt có thể gây hại cho nếu có ai mượn tiền con hãy nói điều thủy hai loc dau nam coi chung phai toi dung mao dep den tu dau Tái sinh chùa bồ đề Bánh cúng món ăn mùi nhớ nhung cau noi hay dang de suy ngam probiotics phap Lý giải bí mật chữa bệnh hóa hổ Đức Phật và lời dạy của cha tôi Thiền Hệ trước lời khen nhung ca khuc phat giao che la vi pham phap luat Lý giải những cái hắt hơi sự phát triển kinh tế nhìn từ triết bà kanadeva can lam gi de tam doi ban tho va tuong phat tu dieu de trong giao ly dao phat thuÑc cái thấy vô thường Ð Ñ Ñ