Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

1. Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân rồi, ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, theo dõi sự vận động của cơ thể.

Cách đếm: Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung). Có hai cách đếm, một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này; Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập. Cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

2_cach_tho__mau.jpg
Giữ yên tĩnh thường có ba cách:
 Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

2. Điều chỉnh hơi thở

Dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm dãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

3. Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại. Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh  (Trưởng  môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh)/ bee.net


Về Menu

Thở giữ cho tinh thần yên tĩnh

an chay de lam giam su nong len toan cau Trẻ ăn chay trường Vọng tưởng dung thông that ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn Mẹ hiền sinh vua giỏi Nhụy Nguyên lập thiền Bao giờ có thể như xưa Vu Lan nhớ đến mẹ hiền Mâm Vu lan Tản mạn về mẹ Phòng tuy duyen va bay duc hanh cua nguoi tu Trong gió lạnh đầu mùa Vì sao bạn bị chóng mặt Điểm tựa bình an Bún riêu chay cho cả nhà Yan Can Cook trình diễn món chay tại Pháp thoi mat phap Ngài Gyalwang Drukpa Hãy chuyển hóa oán nhan qua la co that Bao giờ có thể như xưa thầy ngồi thiền để nâng cao hiệu quả công ngủ Mẹ về chốn bình an phat Nhụy Nguyên lập thiền vấn đề hộ niệm cho người sắp lâm Pha trà Masala Chai Ấn Độ 波羅蜜心經全文 van dap ve viec an chay cuối Ä Ã³n Vu lan Tản mạn về mẹ gió Vì sao bạn bị chóng mặt hiểu rõ hơn về sắc tức thị không Tin nhắn của mẹ Công đức ăn chay Chọn rau an toàn vi sao le hoi van hoa lai bien thanh le hoi phi Già Vấn vương sắc đỏ ngô đồng Ngày của mẹ Lá thư Tổng Biên tập Con đường có lá me bay Cơm lá cẩm trộn củ quả Con đầy là lúc mẹ vơi Thiền sư Trạng nguyên lừng danh