Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng Thiên Thai tông và Tam Luận tông , có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân tam pháp luân
Vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của Ngài Thiên Thai

Theo sự phán giáo của ngài Thiên Thai và Cát Tạng (Thiên Thai tông và Tam Luận tông), có 5 thời kỳ thuyết pháp của đức Phật là Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng và Pháp Hoa Niết Bàn. Trong đó lại chia ra 3 giai đoạn Chuyển pháp luân (tam pháp luân) là:   1. Căn bản Pháp luân: Kinh Hoa Nghiêm, khi đức Phật nói kinh này chỉ có một số rất ít người hiểu, nên Ngài mới tùy phương tiện nói ra ba thừa đó là: Thanh Văn thừa, Duyên Giác thừa, và Bồ-tát thừa.
2. Chi mạt Pháp luân: Trước hết là thời A hàm, nhưng hàng Thanh Văn thiên chấp kinh này nên đức Phật và Phương Đẳng để đưa lên Đại thừa. Nhưng ở Đại thừa này chưa rốt ráo, vì mới chỉ thọ ký cho hàng Bồ-tát thành Phật, chứ chưa thọ ký cho Thanh Văn. Do đó, giáo pháp ở các thời này vẫn còn là chi mạt (cành ngọn). Đến giai đoạn thứ ba:

3. Nhiếp mạt quy bản pháp luân: Đây mới là Pháp luân rốt ráo của đức Phật, đó là thời giáo Pháp Hoa gồm những chi mạt về căn bản. Mở đầu là Hoa Nghiêm và kết thúc là Pháp Hoa. Đây là thủy chung của một thời giáo hóa mang cùng một ý nghĩa nhưng hai phương pháp khác nhau:

Hoa Nghiêm thì nói thẳng nên chỉ có một số Bồ-tát giác ngộ được mà thôi, còn Pháp Hoa thì dùng nhiều cách nói để đưa người đến giác ngộ; tùy căn cơ chúng sanh mà đức Phật đã nói những kinh khác, cho đến Pháp Hoa mà gồm đủ tất cả giáo lý của đức Phật đã được nói trong 45 năm.

Vì tánh cánh quan trọng đó của kinh này mà ngài Trí Khải đã căn cứ vào đó để lập ra Thiên Thai tông rất thịnh hành. Khi truyền qua Nhật Bản, đến vào năm 1222 có thiền sư Nhật Liên dựa vào Pháp Hoa Huyền Nghĩa của Ngài Trí Khải mà lập ra Nhật Liên tông, đến nay vẫn thạnh.
Đó là vị trí kinh Pháp Hoa theo cách phán giáo của ngài Thiên Thai vậy.

Về Menu

vị trí kinh pháp hoa theo cách phán giáo của ngài thiên thai vi tri kinh phap hoa theo cach phan giao cua ngai thien thai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Rau khoai lang chữa bệnh Đậu Hà Lan tốt cho thận và tim mạch mãå neu linh hon co that ton tai vinh vien henry steel olcott va phong trao phuc hung Quan hệ anh em thân tộc trong kinh cÒn Luyện lời khuyên quý báu cho những người đã bai hoc tu cau be tat nguyen Hồi ức một quận chúa Kỳ 1 Mối nằm nham ÄÆ 出家人戒律 Tin hieu ro hon ve chanh tin va me tin trong phat giao doan Quan niệm Phật giáo về thiên ngon ngu cua thien va thi ca phan 2 çŠ bai phong van thien su thich nhat hanh chan dong chua kim ngan buông bỏ không có nghĩa là từ bỏ CÃn Viêm xoang kìm nén được nó lại là bản sự suy nghiem loi phat cay ruong Tuyến giáp Tiền Giang Tưởng niệm 2 năm ngày HT Thần đèn Tư Lũy đã ra đi Mục vai diem tuong dong va khac biet trong bo thi giua tuoi tre song trong giay phut hien tai viết cho hơi thở Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh phan lam con hay hieu thuan kip thoi giá trị của việc ở sạch Vài nét về sơ tổ sáng lập dòng ki tich luon duoc tao ra boi nhung con nguoi co 泰卦 tan man mot kiep nguoi Sơ lược tiểu sử Ni trưởng Thích Nữ tấm thăm quan bảy ngôi chùa độc đáo ở ç mật Bí quyết giảm nguy cơ đột quỵ lần Æ Vì sao nên ăn rau cải xoăn thi盻 Có thể ngăn ngừa chứng mất trí những điều trẻ cần được dạy từ Bổ chua khai doan Bắt Hãy về bên mẹ บทสวดพาห งมหากา Giận PhÃÆp hiện thực của chiến tranh Mùng 1 Tết Nhà hàng chay Hoan Hỷ 真言宗金毘羅権現法要 tam nguyen gioi dan tay nguyen