• Chánh nghiệp là hành động chân chánh có tính chất bảo vệ, xây dựng và chở che cho sự sống như không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu Nó thuộc về hành động của thân thể
  • Tất cả Phật tử chúng ta hãy sống thiện như những cái cây có bộ rễ toàn hút những chất ngọt trong đất Nhất định đời sống chúng ta sẽ an lạc hạnh phúc
  • Trước khi cất lời, có bao giờ bạn tự hỏi mình rằng điều đó có đáng nói, có hại gì cho người nghe không Hãy cẩn thận, cân nhắc kỹ lưỡng khi chuẩn bị nói ra những điều này
  • Cái Tâm ấy là Tâm Quá Khứ hay Tâm Hiện Tại Nếu cái tâm ấy được huân tập hằng ngày luôn luôn thanh tịnh thì NGHIỆP cũng chẳng thể còn tác động, hà huống chi là Cận tử nghiệp
  • Dịch từ nguyên tác tiếng anh The story of the butcher and kamma, tác giả Cố đại thiền sư Sayadaw Sīlānanda
  • ầu nguyện sám hối khởi đầu được xem như là sự biểu hiện của lo lắng, vị kỷ, nhưng lần lần do cảm niệm, hiểu biết về bản chất và ý nghĩa của pháp này, mà tinh thần vị tha ngày được nâng cao Cụ thể như những lời khấn nguyện, niệm hương, bạch Phật, phục ngu
  • Về phương diện đạo đức, Nghiệp được chia ra làm hai loại, thiện nghiệp và bất thiện nghiệp Chúng ta thường nghe
  • NSGN - Linh hồn có hai phần là chân linh muôn đời bất biến, còn vọng thức, hay nghiệp thức thay đổi theo từng kiếp người.
  • Đức Phật dạy khi con người chết, thân xác tứ đại bị tan hoại, nhưng trong ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, phần thức tồn tại, thường quen gọi là linh hồn, tức xác thân mất, nhưng linh hồn còn Linh hồn có hai phần là chân linh muôn đời bất biến, c
  • GN - Ni trưởng Huỳnh Liên (1923-1987) là vị giáo phẩm Ni thuộc thế hệ đầu tiên của Đạo Phật Khất sĩ...
  • Thiền sư Huệ Lưu - Đạt Lý, sinh ngày mùng 1 tháng Chạp năm Đinh Tỵ (1857) tại làng Nhựt Tảo, tỉnh Định Tường (nay là xã Nhựt Tảo, huyện Bến Lức, tỉnh Long An) trong một gia đình nông dân tín mộ đạo Phật. Năm 12 tuổi, ngài xuất gia thọ giáo tại chùa Giác Viên, tỉnh Gia Định và thủ lễ với Thiền sư Liễu Khiêm - Hoằng Ân, được pháp húy là Đạt Lý - pháp hiệu Huệ Lưu.
  • Như lá rụng về cội, như nước có nguồn, con người có tổ tiên và trở về với nguồn cội của chính mình là nền tảng đạo đức, là văn hóa muôn đời của con người xưa cũng như nay, đạo cũng như đời, vô tình hay hữu tình không có gì khác
  • Nghiệp báo đóng một vai trò rất quan trọng trong giáo lý nhà Phật
  • NSGN - Sự đời, nghiệm ra không gì qua khỏi hai chữ nhânduyên. Dây rún mẹ buộc ao ước con cái thuận hòa, thương nhau không qua đượcnhững định nghiệp con cái gây tạo với nhau.
  • GN - Nguyện rồi, con mở máy lên, trì theo thầy Thích Trí Thoát, trong tiếng chuông mõ vang vang.
  • Tôn giáo không thể nào tự có, nếu con người không có niềm tin Và tôn giáo không thể nào chơn chính, khi viện dẫn những quyền lực siêu nhiên để khủng bố con người và vinh danh thần linh để giết hại con người và muông thú
  • Khó khăn của chúng ta chính là đây Ngày nay hay ngày xưa, người ta vẫn đòi hỏi rằng chân lý phải được khảo nghiệm bằng hiệu năng thực tế
  • Trong cuộc sống của chúng ta, nói tốt đã khó, nhưng có được hành vi ứng xử tốt là việc khó hơn Bản năng của con người là phản xạ, tự vệ trong các tình huống khi có tác động bởi ngoại cảnh
  • NSGN - Gốc của chữ nghiệp từ tiếng Pali là kamma và Sanskrit là karma. Nghĩa đơn giản, ngắn gọn, thông thường là hành động, việc làm.

lý tưởng chỉ hướng cho thuyền đời Nước tăng lực có thể gây ngộ độc tu chua cau dong hẠlạy phật chÃƒÆ Làm gì để giảm biểu hiện của say 燒指 Đường Tăng được kinh qua cái nhìn 10 món chay vừa ngon miệng vừa đẹp mắt nguyen trá cÃ Æ ri chay Chùa Bà Thao phap nhu Gương ton Tư liệu đặc biệt về hậu duệ Thánh tảng l thập chú tử 6 công dụng tuyệt vời của cây chùm Cây mù u Nhiều đoàn viếng tang Trưởng lão 6 công dụng tuyệt vời của quả chuối suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu nguoi Gió vang 每天都能聽到同行善友的善行 bo hÓn LẠc Vu lan nhớ má giáo trẻ nhận thức về khổ đế hình ngoài ç Š Nuôi chuong ii du lê tuoi chom gia nhin lai mot quang duong Nghiệp