• GNO - Đại lão Hoà thượng xuất gia với Thiền sư Hồng Pháp hiệu Thiện Minh, thọ Đại giới năm 1945...
  • GNO - HT.Thích Đức Nhuận (1897 - 1993) là Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN, từ năm 1981 đến năm 1993.
  • GNO - Ngài đã thể nhập vào Niết-bàn Tịnh lạc, nhưng đạo phong của ngài vẫn tồn tại với non sông...
  • GN - Trưởng lão HT.Thích Trí Đức (1909-1999) - tôn hiệu của Đại giới đàn đang diễn ra tại TP.HCM...
  • Hòa Thượng Thích Bích Nguyên là một trong những bậc cao Tăng thạc đức của Phật giáo Lâm Đồng. Ngài họ Nguyễn, húy là Tùng, sinh năm 1898 tại làng Duy Hòa, xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
  • Suốt cuộc đời từ khi lớn lên cho đến trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 84 và hạ lạp 63 năm, với nhiều cương vị, chức danh khác nhau trong đạo và đời, cố Hòa thượng Maha Trần Dạnh luôn quan tâm cho lợi ích chung của Đạo và Đời. Tấm gương của Ngài mai mãi được tất cả chư Tăng, Tín đồ Phật tử hôm nay và mai sau kính phục, học tập noi theo...
  • Dịp kỷ niệm ngày Viên tịch lần thứ 64 của đại lão Hòa thượng Thích Bửu Phước Tổ Phước Ân là một trong những vị tiền bối Thạch trụ tong lâm, góp phần đào tạo Tăng tài và chấn hưng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20 Chúng ta cùng nhau ôn lại hành trạng của Ngài
  • Hòa thượng thế danh: Đặng Văn Thơ, sinh năm 1949 (Kỷ Sửu) tại thôn Vạn Phú, xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trong một gia đình thâm tín Phật pháp. Thân phụ là cụ ông Đặng Hào Kiệt. Thân mẫu là cụ bà Đặng Thị Thừa. Hòa thượng có tám người em, sáu gái, hai trai, Hòa thượng là anh cả.
  • I. Thân thế: HT.Thích Huệ Hải, thế danh Nguyễn Trung Tín, sinh ngày 17-7-Kỷ Mùi (1919) tại làng Bình Đức, tỉnh Mỹ Tho, nay là TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Hòa thượng xuất thân trong một gia đình trung nông, thân phụ là cụ ông Nguyễn Trung Chánh theo tín ngưỡng Khổng giáo, thân mẫu là cụ bà Huỳnh Thị Đạo theo tín ngưỡng Phật giáo. Vì vậy, Hòa thượng đã sớm ảnh hưởng bởi hai nền đạo giáo đó là Phật giáo và Khổng giáo. Thân phụ và thân mẫu của ngài sanh được hai người con. Hòa thượng là con thứ hai, người chị cả tên Nguyễn Thị Tất đã tham gia tích cực trong việc tiếp tế lương thực cho anh em bộ đội giải phóng quân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và đã hy sinh.
  • TIỂU SỬ HÒA THƯỢNG THÍCH HUỆ HƯNG Nguyên Trú Trì Tổ Đình Kim Huê đời thứ 8 Sinh năm Đinh Tỵ 1917 Viên tịch năm 1990 Canh Ngọ Trưởng Ban Tăng Sự Trung Ương GHPGVN, Trưởng Ban Phật Giáo Chuyên Môn, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt nam, Phó Ban Trị Sự Thành
  • I. THÂN THẾ Hoà thượng thế danh là Phan Thanh Bình, sau đổi tên là Phan Chín, sinh năm Mậu Dần 1938 tại Làng Vĩnh Lộc, xã Bình Hoà, huyện Bình Khê (nay là huyện Tây Sơn), tỉnh Bình Định.
  • Hòa thượng Thích Thiện Hào thế danh là Trương Minh Đạt, sinh ngày 15 tháng 2 năm Tân Hợi 1911 tại làng An Phú Đông, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định – nay là quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Thân phụ Ngài là cụ Trương Minh Phát, hiệu Đạt Vinh, thân mẫu là cụ Đinh Thị Cang, Ngài là con một trong gia đình.
  • Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang , được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ
  • Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế gia phổ đời thứ 39, pháp danh Ngộ Đạo hiệu Từ Vân. Thế danh Đinh Công Thân, sinh năm Bính Dần (1866) niên hiệu Tự Đức năm thứ 20, tại làng Định Yên, Lấp Vò (nay thuộc tỉnh Đồng Tháp). Thân phụ là cụ ông Đinh Công Thành và hiền mẫu là cụ bà Lê Thị Hoài. Gia đình 7 anh em, Ngài thứ tư. Sinh trong gia đình có truyền thống đạo Phật.
  • Hòa thượng thuộc dòng thiền Lâm Tế gia phổ đời thứ 39, pháp danh Ngộ Đạo hiệu Từ Vân Thế danh Đinh Công Thân, sinh năm Bính Dần 1866 niên hiệu Tự Đức năm thứ 20, tại làng Định Yên, Lấp Vò nay thuộc tỉnh Đồng Tháp Thân phụ là cụ ông Đinh Công Thành v
  • Hòa thượng họ Khổng sau khi hoạt động Phật giáo Cứu quốc, do hoàn cảnh mới đổi thành họ Nguyễn húy Hồng Hạnh, hiệu Vĩnh Đạt, thuộc dòng Lâm Tế thứ 40, sinh năm Tân Hợi 1911 Niên hiệu Duy Tân năm thứ 11, tại xã Mỹ Nhơn, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tron
  • GNO - HT.Thích Đạt Đạo, thế danh Huỳnh Văn Hà, sinh năm Tân Mão (1951) tại Gia Định...
  • Phật giáo Việt Nam vào cuối thế kỷ 20, Thiền sư Duy Lực đã thắp sáng lại ngọn đèn thiền, tô đậm nét Tông chỉ Tổ Đạt Ma, trãi qua hơn 20 năm chuyên hoằng dương Tổ Sư Thiền (dạy tham thiền thoại đầu) ở Việt Nam và các nước trên thế giới.
  • - Thành viên Hội đồng Chứng minh Trung ương GHPGVN - Trưởng Môn phái Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Trụ trì chùa Giác Tâm (59/8C Thuận Kiều phường 12, Quận 5, TP. HCM); chùa Giác Hải (321 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP. HCM); chùa Trấn Quốc (252 Ngô Gia Tự, Phường 4, Quận 10, TP. HCM)
  • HT.THÍCH HOẰNG TỪ - Ủy viên Hội đồng Trị Sự GHPGVN - Ủy viên Ban Mặt Trận Tổ Quốc Tiền Giang - Phó Trưởng Ban Thường Trực BTS Tỉnh Hội Phật Giáo Tiền Giang. - Trưởng ban Giáo Dục Tăng Ni tỉnh Tiền Giang. - Hiệu Trưởng trường Trung Cấp Phật Học tỉnh Tiền Giang. - Trụ trì chùa KIM LIÊN – F.8 – TP.Mỹ Tho.

Dễ Húy kỵ lần thứ 31 cố Đại lão dai cuong kinh phap hoa 5 tan o thai lan Vấn Trẻ béo phì dễ bị bạn bè bỏ tà thờ Lưu ý khi uống trà xanh Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa 10 cau chuyen ngan vebai hoc lam nguoi gian don ma Hồi ức một quận chúa Kỳ 3 Người thu hoÃ Æ Đêm hoa đăng nguyện cầu dưới tôn Ký sự Trông người lại ngẫm đến ta chua minh khanh huong dai Xuân trong ta tâm nguyện thiết tha voi Vận động viên cử tạ ăn chay tại phật đạo đường giải thoát Cảm trên nền nhạc Contemplation phat giao Ä Æ Gi廙 Sắc trắng mùa Xuân chùm nhá Tung thiền hòa thuongj thích tâm hoàn 1924 êm quang nam truong lao ht thich chon phat vien tich 1981 phà p Hu Phụ nữ cũng có nguy cơ tim mạch tương mà Špháp những lợi ích của việc tin và sống ï¾ å ho tách Cây mù u Để yêu thương mang lại hạnh phúc lơ i Mùa hoa hiếu hoc ô Cỏ Ý Làm gì để giảm nguy cơ mắc bệnh Tiểu