• Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắ
  • (GNO-Phú Yên): Trong hai ngày 24 và 25-5 (tức 11 và 12-4-Canh Dần) ĐĐ. Thích Quảng Huy, Trú trì và môn đồ pháp quyến chùa Nghĩa Phú đã long trọng tổ chức lễ Đại tường tưởng niệm cố HT. Thích Huệ Hải - nguyên Tăng trưởng THPG Cổ truyền Phú Yên, đệ nhất Trú trì chùa Nghĩa Phú và lễ khánh tạ giảng đường chùa Nghĩa Phú tại xã Hòa An, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên.
  • GNO - Sau cơn bệnh đột ngột, Đại đức đã viên tịch vào ngày 4-5-2017 (nhằm ngày 9 tháng Tư năm Đinh Dậu)...
  • GNO - Vào lúc 13 giờ 30 phút ngày 12-4-Đinh Dậu (7-5-2017), tại chùa Hưng Long (xã Tam Xuân 1)...
  • ...Từ năm 1938, với cương vị là đốc giáo của Phật học đường cấp trung đẳng do hội Phật học Bình định tổ chức tại chùa Long Khánh Quy Nhơn, Quốc sư Phước Huệ đã đóng góp nhiều cho công tác đào tạo Tăng tài. Các Thiền sư Thiện Hoà (1907-1978), Thiện Hoa (1918-1973) cũng từng theo học tại đây.
  • Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ 1869 tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định
  • Những năm gần đây, ăn chay đã trở thành một nét văn hoá ẩm thực thú vị cho du khách đến Huế, đặc biệt là vào những ngày lễ
  • Thành viên Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Chứng minh Ban trị sự Tỉnh hội Phật giáo Khánh Hoà; Huynh Trưởng Môn phong Tổ đình Nghĩa Phương; Viện chủ Chùa Đông Phước, Phước Long, TP. Nha Trang, Khánh Hoà
  • Tổ sư Huệ Đăng, thế danh là Lê Quang Hòa, sinh năm Quý Dậu (1873) nhằm triều Tự Đức năm thứ 26, tại xã An Đông, huyện Bình Khê, nay là huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, trong một gia đình Nho học.
  • Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi (Thích Thanh Từ) chủ trương hướng dẫn. Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh Thiền tông Trung Hoa sau này, như tông Tào Ðộng, Lâm Tế, Qui Ngưỡng, Vân Môn, Pháp Nhãn. Chúng tôi chỉ kết hợp ba cái môc quan trọng trong dòng lịch sử truyền thừa Thiền tông từ Trung Hoa đến Việt Nam. Mốc thứ nhất là Nhị tổ Huệ Khả, mốc thứ hai là Lục tổ Huệ Năng, mốc thứ ba là Sơ tổ Trúc Lâm. Hòa hội chỗ thấy, chỗ ngộ và sự ứng dụng tu hành của ba vị Tổ này thành phương pháp tu thiền trong các Thiền viện chúng tôi.
  • Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không 1970 1986 ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi Thích Thanh Từ chủ trương hướng dẫn Chúng tôi không theo các tông phái chi nhánh
  • GN - Tương truyền An Kỳ Sinh người phương Bắc hàng nghìn năm trước đã về Yên Tử hành đạo...
  • Nhân kỷ niệm ngày đức Phật xuất gia tìm đạo 8 2 âm lịch , xin mạo muội phân tích sự kiện quan trọngnày dưới nhãn quan của một người phật tử phàm phu và vì thế xin được phép đặtsự kiện thái tử xuất gia như là hành động của một con người bình thường
  • (GNO-TT.Huế): Tin từ văn phòng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên Huế và Văn phòng 2 TƯGH cho hay, Đại lão Hòa thượng Thích Khả Tấn do tuổi cao sức yếu đã thâu thần viên tịch vào ngày 12-01 vừa qua.
  • Ngày 8 4 Quý Tỵ tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế số 15A Lê Lợi, TP Huế Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL 2557 PG Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ khai mạc triển lãm, tôn trí, trưng bày hình ảnh tư liệu của chư vị Thánh Tăng, Ni, chư an
  • Tối mồng 9 tết, tại thiền viện Hương Vân (núi Ngũ Phong, phường An Tây, TP Huế), đêm hội hoa đăng tưởng nhớ 705 năm công chúa Huyền Trân - con gái vua Trần gạt lệ ra đi làm dâu xứ người nhằm đổi đất cho Đại Việt đã diễn ra trong sự trang nghiêm.
  • (GNO-TT-Huế): Đài kỷ niệm Thánh tử đạo nằm bên bờ sông Hương, ngay đầu múi Nam cầu Trường Tiền, trước đài phát thanh cũ được đặt đá xây dựng vào ngày vía Đức Phật A-di-đà - 17 tháng 11 năm Ất Tỵ 1965. Theo đồ án kiến trúc của kỹ sư Ngô Nẫm, đài được thiết kế gồm 3 phần: phần đế, phần thân và phần đỉnh.
  • (GNO-TT.Huế): Sáng 13-9 (16-8-Tân Mão), tại chùa Từ Đàm, phường Trường An, TP.Huế, môn đồ pháp quyến và Ban Trị sự THPG Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm nhân húy nhật lần thứ 10 cố Hòa thượng Thích Thiện Siêu, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPGVN, nguyên Viện trưởng Học viện PG VN tại Huế.
  • I. Thân thế: HT.Thích Huệ Hải, thế danh Nguyễn Trung Tín, sinh ngày 17-7-Kỷ Mùi (1919) tại làng Bình Đức, tỉnh Mỹ Tho, nay là TP.Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Hòa thượng xuất thân trong một gia đình trung nông, thân phụ là cụ ông Nguyễn Trung Chánh theo tín ngưỡng Khổng giáo, thân mẫu là cụ bà Huỳnh Thị Đạo theo tín ngưỡng Phật giáo. Vì vậy, Hòa thượng đã sớm ảnh hưởng bởi hai nền đạo giáo đó là Phật giáo và Khổng giáo. Thân phụ và thân mẫu của ngài sanh được hai người con. Hòa thượng là con thứ hai, người chị cả tên Nguyễn Thị Tất đã tham gia tích cực trong việc tiếp tế lương thực cho anh em bộ đội giải phóng quân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ và đã hy sinh.

5 nguyên nhân khiến răng ngả vàng Canh nấm và đậu Hoài niệm Mẹ lòng từ Mẹo Vài nét về cuộc đời và đạo nghiệp thủy nhan trùng Tương tinh thần vô ngã vị tha trong văn giả chung con huong ve thay phật ba đời hÓi ghpgvn tren ban do phat giao the gioi dau nam huong ve tam phật tử trẻ nhận giải thưởng vì nguÓn tin Tâm bèo Hãy Giổ Tổ khai sơn tổ đình Sắc tứ Đầu hoc hanh bo tat phat nguyen dot lieu khi tho gioi Thuyền xuân dong co va nguyen nhin qua ba diem la biet ro mot gia dinh co hung ç¾ 波羅蜜心經全文 doi nguoi la quy bau xin dung lang nhin va lam chu cai gian thap cảm voi xấu thở phat hãy tự thắp đuốc lên mà đi Gương xuan lá Ÿ vội uống giau huế