.

 

TUYỂN TẬP CÁC BÀI SÁM VĂN

Thích Đồng Bổn

---o0o---

PHÂN LOẠI SÁM VĂN THEO NHÓM ÐỀ TÀI VÀ Ý NGHĨA

Ðể có thể nhận diện được tổng thể hệ thống loại hình sám văn, đó là cách phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Tuy nhiên, vì sám văn có quá nhiều chủ đề, tùy theo lĩnh vực mà sử dụng riêng khác, nên rất phong phú đa dạng. Ðể nắm được tổng thể bố cục của cách phân loại nầy, chúng tôi xin khái lược về các cách phân loại có liên hệ trực tiếp. Qua đó, chúng ta có cơ sở để nhận diện được toàn hệ thống phân loại.

- Trước tiên, là hệ thống phân loại theo chữ viết. Sám văn được hình thành từ ba loại chữ viết Hán, Nôm, và Việt Ngữ. Cho nên trong bản phân loại có phân ra phần sám văn âm chữ Hán đứng riêng một nhóm. Còn giữa văn Nôm và chữ Việt, chúng tôi chưa phân vì hiện nay văn Nôm cũng đã chuyển ngữ hoàn toàn để phổ biến. Phần nầy sau này chúng tôi sẽ có phân tích riêng cho việc nghiên cứu về cổ bản.

- Thứ hai là hệ thống phân loại theo thể loại. Căn cứ trên cách ứng dụng các thể loại văn chương được sử dụng tùy theo ý nghĩa buổi lễ, và tính đặc thù của sám văn phổ biến rộng rãi. Chúng tôi chia làm bốn thể loại chính :

A. Sám tụng.

B. Sám tán.

C. Sám nguyện.

D. Sám vịnh.

1. Sám tụng : Là các bài sám văn tụng niệm chính thức trong các lễ vía, đại lễ, kỷ niệm. Tụng hòa chúng, hoặc bằng mõ, hoặc với các pháp khí. Vẫn có thể sử dụng qua các thể loại khác như Sám tán, Sám nguyện không trở ngại.

2. Sám tán : Là các bài sám văn tán thán chư Phật, Bồ Tát, Thánh Hiền, sử dụng trong các thời khóa hằng ngày sau thời tụng kinh chính, cách tụng chậm rãi có giai điệu trầm bổng tán dương, đi với pháp khí hòa nhịp, hoặc lễ nhạc. Ðây là thể loại thường dùng nhất trong các chùa, có thể sử dụng thông cả ba thể loại kia.

3. Sám nguyện : Là các bài sám dùng để sám hối, phát nguyện cho hành giả. Thể loại nầy có thể dùng bất cứ cách nào: Tâm nguyện đọc thầm, đọc lớn, tụng tán, ngâm.. tùy ý diễn đạt của hành giả, hoặc cá nhân hoặc đại chúng.

4. Sám vịnh : Là các bài sám văn, các áng văn thơ, văn tế có tính văn học, nghệ thuật. Dùng để ngâm vịnh, đọc tế, tán tụng cho tự mình thưởng thức, hay cho đại chúng trong các trai đàn lễ hội, mang tính hấp dẫn, chú ý người nghe.

Từ bốn thể loại, hay bốn cách dụng thực tiễn này của loại hình sám văn, là cơ sở để chúng ta nhận diện được hệ thống phân loại theo nhóm đề tài và ý nghĩa. Trong mỗi thể loại như vậy, có nhiều nhóm đề tài. Trong mỗi nhóm đề tài, lại có các đề mục đề tài. Trong mỗi các đề mục đề tài, có các sám văn cụ thể.

Sau đây là bảng thống kê phân loại theo đề tài và ý nghĩa:

 

BẢNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI


LOẠI HÌNH SÁM VĂN TOÀN TẬP

 

số

TT

TÊN NHÓM ÐỀ TÀI

TUYỂN TẬP I

TUYỂN TẬP II

TUYỂN TẬP III

TUYỂN TẬP IV

TUYỂN TẬP V

THỂ LOẠI

 

 

MÃ SỐ

BÀI SỐ

MÃ SỐ

BÀI SỐ

MÃSỐ

BÀI SỐ

MÃ SỐ

BÀI SỐ

MÃ SỐ

BÀI SỐ

 

1

SÁM HỐI NGUYỆN

 

1

5

6

8

I

II

III

IV

74

79

81

V

VI

VII

128

134

140

141

VIII

IX

X

XI

176

178

 

 

 

XII

XIII

 

 

SÁM NGUYỆN

2

SÁM PHÁT NGUYỆN

2

3

7

39

45

I

II

III

IV

V

76

77

80

 

 

VI

VII

VIII

124

126

135

136

139

IX

X

XI

XII

XIII

166

174

175

177

179

182

189

XIV

XV

XVI

XVII

XVIII

XIX

XX

 

190

191

192

199

XXI

XXII

XXIII

XXIV

 

- nt -

3

SÁM KHỂ THỦ

4

10

 

I

II

70

 

III

 

131

IV

 

 

180

V

 

- nt -

4

SÁM QUI MẠNG

9

13

 

I

II

 

71

 73

III

IV

 

132

 

V

 

 

181

VI

 

 

- nt -

5

SÁM NGÃ NIỆM

11

12

 

I

II

 

 

 

 

 

 

 

 

138

 

III

 

183

IV

 

 

- nt -

6

SÁM THẬP PHƯƠNG

34

36

37

 

I

II

III

 

 

 

 

 

 

130

 

IV

 

 

 

 

 

SÁM TÁN

7

SÁM NHẤT TÂM  

35

I

 

72

II

129

III

 

 

 

 

nt

8

SÁM TỤNG
PHẬT XUẤT GIA

14

I

 

 

 

 

 

 

 

 

 

SÁM TỤNG

9

SÁM TỤNG

PHẬT NIẾT BÀN

 

18

I

 

 

120

II

 

 

 

 

 

nt

10

SÁM TỤNG
PHẬT ÐẢN

15

I

93

II

 

119

III

 

 

 

 

 

nt

11

SÁM TỤNG
PHẬT THÀNH ÐẠO

17

I

 

15

II

 

 

 

 

 

 

- nt -

12

SÁM TỤNG VU LAN 

16

27

I

II

 

 

 

 

 

 

167

168

169

170

195

III

IV

V

VI

VII

 

 

- nt -

13

SÁM TỤNG QUAN ÂM

23

24

I

II

88

89

III

IV

 

121

122

V

VI

198

VII

 

 

- nt -

14

SÁM TỤNG
CHƯ BỒ TÁT

22

25

26

I

II

III

86

 

87

IV

 

v

 

 

 

173

VI

 

 

- nt -

15

SÁM TỤNG

DI LẶC

19

I

 

85

92

II

III

 

 

 

 

 

 

 

- nt -

16

SÁM TỤNG

DI ÐÀ

 

 

 

 

90

91

94

I

II

III

125

IV

171

172

V

VI

 

 

- nt -

17

SÁM TÁN  BỔN SƯ

20

I

84

II

133

III

 

 

 

 

 

SÁM TÁN

18

SÁM TÁN

DI ÐÀ 

21

32

33

38

40

I

II

III

IV

V

 

 

 

 

127

VI

 

 

 

 

 

- nt -

19

SÁM CẦU NGUYỆN THÁI BÌNH

 

44

 

I

 

 

118

II

 

 

 

 

- nt -

20

SÁM TÁN CẦU AN

28

I

 

99

II

145

III

 

196

197

IV

V

 

 

 

- nt -

21

SÁM TÁN CẦU SIÊU

29

30

I

II

 

 

101

102

103

III

IV

V

 

 

 

144

150

151

153

154

155

VI

VII

VIII

IX

X

XI

 

201

202

203

204

205

206

XII

XIII

XIV

XV

XVI

XVII

 

 

 

 

- nt -

22

SÁM BÁO HIẾU

41

42

43

I

II

III

 

96

97

98

IV

V

VI

 

143

147

148

149

VII

VIII

IX

X

194

207

208

XI

XII

XIII

 

 

- nt -

23

SÁCH TẤN TU TẬP

 

 

 

 

 

 

82

83

I

II

 

156

157

158

III

IV

V

 

184

185

186

187

188

VI

VII

VIII

IX

X

 

 

SÁM VỊNH

24

THÍ THỰC

CÔ HỒN

 

 

 

 

 

 

106107

108

109

I

II

III

IV

161

162

163

164

V

VI

VII

VIII

200

210

211

212

I X

X

XI

XII

 

 

 

- nt -

25

CẢNH TỈNH
VÔ THƯỜNG 

46

50

51

I

II

III

 

104

105

IV

V

 

152

159

VI

VII

209

VIII

 

 

- nt -

26

SÁM HỒI TÂM

47

I

 

 

75

78

II

III

 

 

137

IV

 

 

193

215

216

218

V

VI

VII

VIII

 

 

SÁM NGUYỆN SÁM VỊNH

27

VĂN KHUYẾN TU

48

49

52

53

54

I

II

III

IV

V

100

VI

 

 

 

142

146

160

VII

VIII

I X

 

 

213

214

217

219

X

XI

XII

XIII

 

 

SÁM VỊNH SÁM TÁN

28

BÁT NHÃ TÂM KINH

VÀ PHỤ LỤC

55

I

 

 

110

II

1

2

165

III

3

220

IV

 

 

SÁM TỤNG

29

SÁM VĂN ÂM CHỮ HÁN

 

 

56

57

58

59

60

61

62

63

64

65

66

67

68

69

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

I X

X

XI

XII

XIII

XIV

111

112

113

114

115

116

117

XV

XVI

XVII

XVIII

XIX

XX

XXI

 

 

 

 

 

 

SÁM NGUYỆN

 

SÁM TỤNG

 

SÁM TÁN

 

--- o0o ---

Mục Lục tuyển tập

TẬP I | TẬP II | TẬP III | TẬP IV | TẬP V

 

 --- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Cập nhật: 4-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

hủ tục đốt và rải tiền vàng mã cần sanh tâm vô trú sách Nghi lể su song Kiểm soát ăn quá mức bằng liệu nhat mÃƒÆ Ăn một lượng nhỏ sô cô la mỗi ngày từ bi là phương thuốc nhiệm màu thắp Niệm Thận Sài Tim mạch càng tốt nguy cơ giảm trí nhớ tây phương đã tiếp nhận đạo phật già dan va lời phật dạy về sự đoạn nhục thực Ngạc nhiên vì điều trị tự kỷ 7 công dụng tuyệt vời của tỏi Rau củ quả giúp cai thuốc lá hiệu quả tÕng ht thich tri quang chia se ve tuan le phat dan tai tháºn chung dao Sốt trong thai kỳ làm tăng nguy cơ trẻ Hoi chương i sinh Sen sớm thú thưởng trà mới lạ rộng thien phat giao ảo Lễ tưởng niệm lần thứ 38 cố Hòa cñu công đức xây kin Cà Stress ảnh hưởng xấu đến hồi phục chung ta dang tho vi so to phat giao thiền tập của hệ phái khất sĩ ngày Từ Quận chúa Hồ Thị Hạnh đến Sư bà ÄÆ HoẠcua ti Hồi thất á Ÿ nhung hinh anh dang nho cua trai he sinh hoat phat kien làm chủ bản thân mình gió lớn