Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn 1998

--o0o ---

Tập 8

Quyển Thứ 195

HỘI THỨ NHẤT

 

Phẩm

KHÓ TIN HIỂU

Thứ 34 – 14 

 

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức năm nhãn  thanh tịnh, năm nhãn  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả thanh  tịnh cùng năm nhãn  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Tri giả  thanh tịnh tức sáu thần thông  thanh tịnh, sáu thần thông  thanh tịnh tức năm nhãn  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng sáu thần thông  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện ! Tri giả  thanh tịnh tức Phật mười lực  thanh tịnh, Phật mười lực  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng Phật mười lực  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Tri giả  thanh tịnh tức bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh tức tri giả thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức pháp vô vong thất  thanh tịnh, pháp vô vong thất  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng pháp vô vong thất  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Tri giả  thanh tịnh tức tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, tánh hằng trụ xả  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng tánh hằng trụ xả  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức Nhất thiết trí  thanh tịnh, Nhất thiết trí  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng Nhất thiết trí  thanh tịnh không hai không hai  phần vì không riêng không dứt vậy. Tri giả  thanh tịnh tức đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, tất cả đà la ni môn  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng tất cả đà la ni môn  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Tri giả  thanh tịnh tức tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức quả Dự lưu  thanh tịnh, quả Dự lưu  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng quả Dự lưu  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Tri giả thanh  tinh tức quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh không hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Tri giả  thanh tịnh tức chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh tức tri giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là tri giả  thanh tịnh cùng chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Lại nữa, Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức sắc  thanh tịnh, sắc  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng sắc  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, thọ tưởng hành thức  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thọ tưởng hành thức  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức nhãn xứ  thanh tịnh, nhãn xứ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng nhãn xứ  thanh tịnh không hai không hai  phần  vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức sắc xứ  thanh tịnh, sắc xứ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng sắc xứ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức nhãn giới  thanh tịnh, nhãn giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng nhãn giới  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức nhĩ giới  thanh tịnh, nhĩ giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng nhĩ giới  thanh tịnh không hai  không  hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức tỷ giới  thanh tịnh, tỷ giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tỷ giới  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức thiệt giới  thanh tịnh, thiệt giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thiệt giới  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức thân giới  thanh tịnh, thân giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thân giới  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức ý giới  thanh tịnh, ý giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng ý giới  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức địa giới  thanh tịnh, địa giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng địa giới  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức vô minh  thanh tịnh, vô minh  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng vô minh  thanh tịnh không hai  không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tinh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh không hai  không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh; tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức nội không  thanh tịnh, nội không  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả thanh  tinh cùng nội không  thanh tịnh không hai không hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không , hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không , bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không  thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức chơn như  thanh tịnh, chơn như  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng chơn như  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới,  thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng pháp giơí cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức khổ thánh đế  thanh tịnh, khổ thánh đế  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng khổ thánh đế thanh  tinh không hai không hai phần  vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tập diệt đạo thánh đế thanh  tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức bốn tĩnh lự  thanh tịnh, bốn tĩnh lự  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bốn tĩnh lự  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức tám giải thoát  thanh tịnh, tám giải thoát  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tám giải thoát  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức bốn niệm trụ  thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bốn niệm trụ  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi  thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức không  giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng không  giải thoát môn  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức Bồ Tát thập địa  thanh tịnh , Bồ Tát thập địa  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng Bồ Tát thập địa  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức năm nhãn  thanh tịnh, năm nhãn  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng năm nhãn  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức sáu thần thông  thanh tịnh, sáu thần thông  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng sáu thần thông  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức Phật mười lực  thanh tịnh, Phật mười lực  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả thanh  tinh cùng Phật mười lực  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức pháp vô vong thất  thanh tịnh, pháp vô vong thất  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng pháp vô vong thất  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, tánh hằng trụ xả  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tánh hằng trụ xả  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức Nhất thiết trí  thanh tịnh, Nhất thiết trí  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng Nhất thiết trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh  tinh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, tất cả đà la ni môn  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tất cả đà la ni môn  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện!  Kiến giả  thanh tịnh tức quả Dự lưu  thanh tịnh, quả Dự lưu  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng quả Dự lưu  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Kiến giả  thanh tịnh tức quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh tức quả Dự lưu  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là quả Dự lưu  thanh tịnh cùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh không  hai không hai  phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Kiến giả  thanh tịnh tức chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh tức kiến giả  thanh tịnh. Vì cớ sao? Là kiến giả  thanh tịnh cùng chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Lại nữa, Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên sắc  thanh tịnh, sắc  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh hoặc sắc  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, thọ tưởng hành thức  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên nhãn xứ  thanh tịnh, nhãn xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc nhãn xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã thanh  tinh nên sắc xứ  thanh tịnh, sắc xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc sắc xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã thanh  tinh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên nhãn giới  thanh tịnh, nhãn giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc nhãn giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng  không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên nhĩ giới  thanh tịnh, nhĩ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh hoặc nhĩ giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên tỷ giới  thanh tịnh, tỷ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tỷ giới  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên thiệt giới  thanh tịnh, thiệt giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc thiệt giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh , hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên thân giới  thanh tịnh, thân giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên ý giới  thanh tịnh, ý giới  thanh tịnh nên ngã  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc ý giới  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh , hoặc ý xúc  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên địa giới  thanh tịnh, địa giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc  địa giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên thủy hoả phong không thức giới  thanh tịnh, thủy hỏa phong không  thức giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong  không thức giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên vô minh  thanh tịnh, vô minh  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc vô minh  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh  tinh, bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh  tinh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng  không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, pháp định, pháp trụ, thực tế, hư không giới, bất tư nghì giới  thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên khổ thánh đế  thanh tịnh, khổ thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên bốn tĩnh lự  thanh tịnh, bốn tĩnh lự  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh , hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên tám giải thoát  thanh tịnh, tám giải thoát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tám giải thoát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh  tinh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên bốn niệm trụ  thanh tịnh, bốn niệm trụ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi  thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên không giải thoát môn  thanh tịnh, không giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh; vô tướng , vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, Bồ Tát thập địa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc Bồ Tát thập địa  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.      Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên năm nhãn  thanh tịnh, năm nhãn  thanh tịnh nên ngã  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh hoặc năm nhãn  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên sáu thần thông  thanh tịnh, sáu thần thông  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc sáu thần thông  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.  

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên Phật mười lực  thanh tịnh, Phật mười lực  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc Phật mười lực  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại  bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh ; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên pháp vô vong thất  thanh tịnh, pháp vô vong thất  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, tánh hằng trụ xả  thanh tịnh nên ngã  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh  không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiên! Ngã  thanh tịnh nên nhất thiết trí  thanh tịnh, nhất thiết trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí nhất thiết tướng trí  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, tất cả đà la ni môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh , hoặc tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh nên ngã  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên quả Dự lưu  thanh tịnh, quả Dự lưu  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh  tinh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Ngã  thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh; quả Nhất lai Bất hoàn a la hánh  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai Bất hoàn a la hánh  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên Ðộc giác bồ đề thanh  tinh, Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh  Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh , hoặc tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ngã  thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc ngã  thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Lại nữa, Thiện Hiện! Hữu tình  thanh tịnh nên sắc  thanh tịnh, sắc  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh vì cớ  sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc sắc  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng  không  dứt vậy. Hữu tình  thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, thọ tưởng hành thức  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng  không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Hữu tình  thanh tịnh nên nhãn xứ  thanh tịnh, nhãn xứ  thanh tịnh nên nhất  thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc nhãn xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Hữu tình  thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. 

            Thiện Hiện! Hữu tình  thanh tịnh nên sắc xứ  thanh tịnh, sắc xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình thanh tịnh, hoặc sắc xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Hữu tình  thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Hữu tình  thanh tịnh nên nhãn giới  thanh tịnh, nhãn giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc nhãn giới  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Hữu tình  thanh tịnh nên sắc giới  thanh tịnh, sắc giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc sắc giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Hữu tình  thanh tịnh nên nhĩ giới  thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc nhĩ gìới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Hữu tình  thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh Vì cớ sao? Hoặc hữu tình  thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.  

                       

---o0o ---

Mục Lục Tập 8

Quyển thứ:  | 176 | 177 | 178 | 179 | 180 |

181 | 182 | 183 | 184 | 185 | 186 | 187 | 188 | 189 | 190

191 | 192 | 193 | 194 | 195 | 196 | 197 | 198 | 199 | 200

--o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập: 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--o0o ---

Vi tính: Thiền Lâm Đông Phương

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

dao Bodhgaya một ngày khßi cha me nhat dinh phai day Bình minh quê Quả thuong nen Phát ï¾ï¼ trà Tiểu sử Hòa thượng Thích Thiện Hào Cu lắng Mì ăn liền không tốt cho tim mạch minh niệm Mẹ tôi BÃÆn ngày sinh nhật bạn nên nghĩ đến ai Số người tử vong vì Alzheimer ngày càng học cách đảnh lễ thiền sư thích vi sao tuoi tre nen di chua sç ½ dung bao gio de nan au dam giet chet giac mo cua 25 dat duong quà n Bo bo Phương thuốc kỳ diệu tây su hương vị trà từ nhật bản thừa lÃ Æ Bữa cơm chiều Dà ngày nghia hãy dạy dỗ đúng cách để con mình có hàng ngàn ngon nến lung linh tưởng nhớ ht Mẹ tôi tự độ Visakha tức để phật VÃƒÆ Kẹo nhai nicotine không tốt cho sức khỏe phai Mối quan hệ thầy thuốc cấu Nhận biết tình trạng sức khỏe qua làn hỏi HÃƒÆ u