Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn 1998

--o0o ---

Tập 8

Quyển Thứ 198

HỘI THỨ NHẤT

 

Phẩm

KHÓ TIN HIỂU

Thứ 34 – 17

 

            Thiện Hiện! Sĩ phu  thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu  thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh, tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu  thanh tịnh nên nội không  thanh tịnh, nội không  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc nội không   thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không , hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không  thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên chơn như  thanh tịnh, chơn như  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc chơn như  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không  giới, bất tư nghì giới  thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên khổ thánh đế  thanh tịnh, khổ thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Sĩ phu  thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên bốn tĩnh lự  thanh tịnh, bốn tĩnh lự  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên tám giải thoát  thanh tịnh, tám giải thoát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc tám giải thoát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần vì không riêng không dứt vậy. S ĩ  phu thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ  phu thanh tịnh nên bốn niệm trụ  thanh tịnh, bốn niệm trụ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi  thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên không giải thoát môn  thanh tịnh, không  giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh; vô tướng , vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, Bồ Tát thập địa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên năm nhãn  thanh tịnh, năm nhãn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc năm nhãn  thanh tịnh, hoặc nhất trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên sáu thần thông  thanh tịnh, sáu thần thông  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc sáu thần thông  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên Phật mười lực  thanh tịnh, Phật mười lực  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc Phật mười lực  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên pháp vô vong thất  thanh tịnh, pháp vô vong thất  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, tánh hằng trụ xả  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên nhất thiết trí  thanh tịnh, nhất thiết trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu  thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Sĩ phu  thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, tất cả đà la ni môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh  tịnh nên tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên quả Dự lưu  thanh tịnh, quả Dự lưu  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Sĩ phu thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai Bất hoàn A la hán  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tinh, hoặc tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Sĩ phu thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc sĩ phu thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Lại nữa, Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên sắc  thanh tịnh, sắc  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc sắc  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, thọ tưởng hành thức  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên nhãn xứ  thanh tịnh, nhãn xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc nhãn xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai  phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên sắc xứ  thanh tịnh, sắc xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc sắc xứ  thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên nhãn giới  thanh tịnh, nhãn giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc dưỡng dục giả  thanh tịnh, hoặc nhãn giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên nhĩ giới  thanh tịnh, nhĩ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc nhĩ giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, thanh giới cho đến nhĩ thức làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên tỷ giới  thanh tịnh, tỷ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc tỷ giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên thiệt giới  thanh tịnh, thiệt giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc thiệt giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên thân giới  thanh tịnh, thân giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc thân giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ làm duyên thanh tịnh,  hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên ý giới  thanh tịnh, ý giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên địa giới  thanh tịnh, địa giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc địa giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí   thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng  không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên thủy hoả phong không  thức giới  thanh tịnh, thủy hoả phong không thức giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không  thức giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên vô minh  thanh tịnh, vô minh  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc vô minh  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão, tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai  phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh; tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên nội không   thanh tịnh, nội không   thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí   thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc nội không   thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không  dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không , hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không  thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không   thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên chơn như  thanh tịnh, chơn như  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc chơn như  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không  giới, bất tư nghì giới,  thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết  trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên khổ thánh đế  thanh tịnh, khổ thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai  phần  vì không riêng  không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên bốn tĩnh lự  thanh tịnh, bốn tĩnh lự  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai  phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không hai  phần  vì không  riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên tám giải thoát  thanh tịnh, tám giải thoát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc tám giải thoát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai  phần vì không riêng  không  dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh  .Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh,  hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên bốn niệm trụ  thanh tịnh, bốn niệm trụ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi  thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không  hai  không hai phần vì không riêng  không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên không  giải thoát môn  thanh tịnh, không  giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc không  giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai  phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, Bồ Tát thập địa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh  không  hai không hai phần vì không  riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên năm nhãn  thanh tịnh, năm nhãn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc năm nhãn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên sáu thần thông  thanh tịnh, sáu thần thông  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc sáu thần thông  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la  thanh tịnh nên Phật mười lực  thanh tịnh, Phật mười lực  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc Phật mười lực  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không hai  phần  vì không  riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên pháp vô vong thất  thanh tịnh, pháp vô vong thất  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, tánh hằng trụ xả  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai  phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên nhất thiết trí  thanh tịnh, nhất thiết trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy. Bổ đặc già la thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí , nhất thiết tướng trí  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí  thanh tịnh không  hai  không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, tất cả đà la ni môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai  phần  vì không  riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên quả Dự lưu  thanh tịnh, quả Dự lưu  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Bổ đặc già la  thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên Ðộc giác bồ đề thanh  tịnh, Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la  thanh tịnh, hoặc Ðộc giác bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai  phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh.Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ Tát Ma ha tát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Bổ đặc già la thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh.Vì cớ sao? Hoặc bổ đặc già la thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng bồ đề  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Lại nữa, Thiện Hiện! Ý sanh  thanh tịnh nên sắc  thanh tịnh, sắc  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc sắc  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không  hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, thọ tưởng hành thức  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên nhãn xứ  thanh tịnh, nhãn xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc nhãn xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí   thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần  vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên sắc xứ  thanh tịnh, sắc xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh hoặc sắc xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt  vậy. Ý sanh thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên nhãn giới  thanh tịnh, nhãn giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc nhãn giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không  dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; sắc giơí cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên nhĩ giới  thanh tịnh, nhĩ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc nhĩ giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần  vì không  riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên tỷ giới  thanh tịnh, tỷ giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc tỷ giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không  dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên thiệt giới  thanh tịnh, thiệt giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thiệt giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai  không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên thân giới  thanh tịnh, thân giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thân giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên ý giới  thanh tịnh, ý giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc ý giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ  thanh tịnh , hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên địa giới  thanh tịnh, địa giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc địa giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh, thủy hoả phong không thức giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên vô minh thanh  tinh, vô minh  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc vô minh  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không riêng  không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên hành thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng  không  dứt vậy.

           

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai  phần vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh, tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh  thanh tịnh nên nội không  thanh tịnh, nội không  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc nội không   thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không , hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không  thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên chơn như  thanh tịnh, chơn như  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc chơn như  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không  giới, bất tư nghì giới  thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên khổ thánh đế  thanh tịnh, khổ thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên bốn tĩnh lự  thanh tịnh, bốn tĩnh lự  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không  riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh  thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần  vì không riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên tám giải thoát  thanh tịnh, tám giải thoát  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc tám giải thoát  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không  hai phần vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần vì không  riêng không  dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên bốn niệm trụ  thanh tịnh, bốn niệm trụ  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai  không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi  thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không  hai không hai phần  vì không  riêng không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên không giải thoát môn  thanh tịnh, không  giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Ý sanh thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh; vô tướng , vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tinh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng  không dứt vậy.

            Thiện Hiện! Ý sanh thanh tịnh nên Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, Bồ Tát thập địa  thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí  thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc ý sanh thanh tịnh, hoặc Bồ Tát thập địa  thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh không hai không  hai phần vì không riêng không  dứt vậy.

                       

---o0o ---

Mục Lục Tập 8

Quyển thứ:  | 176 | 177 | 178 | 179 | 180 |

181 | 182 | 183 | 184 | 185 | 186 | 187 | 188 | 189 | 190

191 | 192 | 193 | 194 | 195 | 196 | 197 | 198 | 199 | 200

--o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập: 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--o0o ---

Vi tính: Thiền Lâm Đông Phương

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

an đăklăk sự tự tin đích thực la gi tuoi Hương vị mứt Tết miền Nam Ngủ nhiều ngồi nhiều gây hại di di em giao nói về tứ trọng ân và tám công thức thuận khoẠhuu トO diễu çš can tu nghiep la gi Học Đại dịch cô đơn ở người âu phat bテケi Trị già câu L盻 ha tinh vu lan ve voi chua but moc chùa thơ địa Miến dong và rau đậu xào chay chết để thay đổi thẩm GiẠhvpgvn tại hà nội tưởng niệm cố nguÓn tin vi sao thap huong kinh phat ca doi khi chet van thích thực angulimala ón duc GiÃƒÆ Thiền để khỏe và đẹp chữa những loi ich cua phap mon niem phat Ä Cần Thơ Cử hành tang lễ Hòa thượng họa dà Sự lo lắng của cha mẹ cũng lây 5 điều nên tránh để có thị lực tốt that Mong ước điều lành