Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập 9

Quyển Thứ 202

Hội Thứ Nhất

 Phẩm
Khó Tin Hiểu

Thứ 34 - 21

  

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bố thí Ba la mật đa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng nội khônh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng chơn như thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng khổ thánh đế thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bốn tĩnh lự thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tám giải thoát thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân  thanh tịnh cùng tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bốn niệm trụ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng không giải thoát môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng Bồ tát thập địa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng năm nhãn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng sáu thần thông thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là ssân thanh tịnh cùng Phật mười lực thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất công thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng pháp vô vong thất thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức đạo  tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tất cả đà la ni môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tất cả tam ma địa môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng quả Dự lưu thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Sân thanh tịnh tức quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, Ala hán thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Sân thanh tịnh tức chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh tức sân thanh tịnh. Vì cớ sao? Là sân thanh tịnh cùng chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng sắc thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thọ tưởng hành thức thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nhãn xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Si thanh tịnh tức nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng sắc xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh tức si thanh tịnh . Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nhãn giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nhĩ giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức thanh giới , nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tỷ giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức hương giới, tỷ thức giới và tỷxúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thiệt giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thân giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho dến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng ý giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng pháp giơí cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng địa giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh tứùc si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng vô minh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ,ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bố thí Ba la mật đa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nội không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng chơn như thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì  giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì  giới thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng khổ thánh đế thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bốn tĩnh lự thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tám giải thoát thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ cho đến mười biến xứ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tám thắng xứ cho đến mười biến xứ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bốn niệm trụ thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng không giải thoát môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức bốn vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng Bồ tát thập địa thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng năm nhãn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng sáu thần thông thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng Phật mười lực thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tức bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng pháp vô vong thất thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tất cả đà la ni môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tất cả tam ma địa môn thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng quả Dự lưu thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Si thanh tịnh tức quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Si thanh tịnh tức chư PhậtVô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh tức si thanh tịnh. Vì cớ sao? Là si thanh tịnh cùng chư PhậtVô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Tham thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thắng đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thắng đạo chi thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Tham thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Tham thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc tham thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

--- o0o ---

Mục Lục Tập 9

Quyển thứ:  | 201 | 202 | 203 | 204 | 205 | 206 |

 207 | 208 | 209 | 210 | 211 | 212 | 213 | 214 | 215 | 216 | 217 | 218 

219 | 220 | 221 | 222 | 223 | 224 | 225

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Bích Hương

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

sinh Mẹ may hấp Những cách giúp giảm đau răng hiệu quả Hồng vị thuốc quý đức dalai lama và những góc nhìn mới đi dạo BÃ Æ trường Hạnh phúc kỳ thì con duong duy nhat de thay doi van menh Tang lễ cố Ni trưởng Thích nữ Đạt ï¾ phat on cha nang lam ai oi Bậc hÃƒÆ u Thuyền xuân hãy sống trong giây phút hiện luật nghi khất Xuân trong ta tâm nguyện thiết tha Nghiện chụp ảnh tự sướng dưới xuất Tha chua chuong pho hien Cu Ngủ bao nhiêu là đủ Khuyến nghị mới Phà Long con duong sanh tu va con duong bat tu Khánh Hòa Tưởng niệm lần thứ 48 tinh chu chỉ trong một chớp Pháp du Bà Rịa Vũng Tàu Tang lễ cố Ni sư hay song trong giay phut hien tai chương viii thời kỳ đầu của phật 8217 knock out truyện 27 Sử