Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập 10

QUYỂN THỨ 242

HỘI THỨ NHẤT

Phẩm KHÓ TIN HIỂU Thứ 34 – 61

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Nhất lai thanh tịnh nên quả Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Bất hoàn, A la hán thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Nhất lai thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Nhất lai thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.  

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.  

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.  

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện!  Quả Bất hoàn thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.  

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả Bất hoàn thanh tịnh nên quả Nhất lai, A la hán, thanh tịnh; quả Nhất lai, A la hán thanh tịnh, nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, A la hán thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả Bất hoàn thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện hiện! Quả A la hán thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả A la hán thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả A la hán thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả A la hán thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả A la hán thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả A la hán thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả A la hán thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả A la hán thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Quả A la hán thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả Bất hoàn thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Quả A la hán thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên Nhất thiết trí trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc quả A la hán thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. 

 

 --- o0o ---

Mục Lục Tập 10

Quyển thứ:  | 226 | 227 | 228 | 229 | 230 | 231 | 232 | 233 |

 | 234 | 235 | 236 | 237 | 238 | 239 | 240 | 241 | 242 | 243 |

  |244 | 245 | 246 | 247 | 248 | 249 | 250|

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Cao Thân

Cập nhật: 01-04-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

Vu lan Tản mạn về mẹ 不空羂索心咒梵文 hai cot hoa thuong chon may chuc nam ma khong phan bất Đau lưng làm tăng nguy cơ tử vong Ðịnh luật của nghiệp phà t Tiểu sử Hòa thượng Kesaravinayo Maha thiền và làm chủ bản thân thắng tài kinh diệu pháp liên hoa chua tra am vào chùa là đi tìm cái tâm trong sạch tac hai cua dien thoai thong minh voi doi toi thay phat 10 nghiệp lành mang lại phước đức Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh Nikaya nhị đế từ hiện tượng đến bản nhiệt độ trái đất gia tăngbăng tan ở tien si my chi ra 7 loi ich khi thien va yoga moi dòng bát chánh đạo GiÃi çš Phở cuốn chay Saigon Xuân về trên phố thiç Khủng vi sao hoa sen sinh soi chon bun lay o troc suy nghi ve phuong phap dich thuat kinh dien trong chuột cắn khố rách Chùa Bạch Sa 首座 cuộc đời thánh tăng ananda phần 1 Tin biet chet va biet song bÊo VẠMối åº Sài Gòn mùa ngóng gió Si Ăn uống khoa học giúp giảm suy nhược cça Stress gây nguy hại cho sức khỏe tim mạch 5 nghich ly nguoc doi cua nguoi hien dai tieng của để dành Bến sông vàng Ç vi sao nghich canh khong phai la bat hanh Ăn Tu vi Ba vị danh Ni tiêu biểu trong tiến Thường ト妥 20 10 la gi me nhi tu bon duyen va sau nhan Chùa Keo một di tích kiến trúc nghệ nguoi dan ba ban loc la ba loai gioi hanh giai thoat chung sinh khoi dau vo thuong Lễ truy niệm Hòa thượng Dương Dal gi Nguy hại của mất ngủ trai cậu