Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập 11

Quyển Thứ 251

Hội Thứ Nhất

 Phẩm

Khó Tin Hiểu

Thứ 34- 70 

 

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất Thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thân khổ ưu não thanh tịnh: hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu nãothanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hành chođến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bố thí Ba la mật thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tinh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc hữu vì không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh , hoặc nội không thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bôån tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí  thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhâát thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, pháp hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh, pháp giới cho đến bất tư nghìgiới thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất  thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không nhất vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh đế thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lữ thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh, Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh ; tám thắng xứ , chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tinh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn , năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạochi thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh khônhg hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tưưướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặcâ hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh , năm nhãn thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp vô vong bất thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhất thiết  trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên hữu vi môn thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Quả dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc qua Dự lưu thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai khônh hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất lai thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không nhất vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh nên không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện Nhất thiết trí trí thanh tịnhnên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên hữu vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc hữu vi không thanh tịnh hoặc không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh , hoặc vô vi kgông tthanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng kgông dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh , hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh , hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh ; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giớ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọthanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện1 Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh; hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ thúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh ,lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán kho ưu não thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh  không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh không hai không phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện ! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, tất cảnh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì, giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao?Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ tánh đế thanh tịnh, khổ tánh đế thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh,. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao?Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện ! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phầnvì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thầ thông thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tánh hành trụ xả thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tánh hành trụ xả thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhất thiết trí trí thanh tịnh, nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; Ðạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất l;ai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện ! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Chư Phật Vô thượng  chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên vô vi không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc vô vi không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên tất cả cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên tất cảnh không tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thân ý xứ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện1 Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhatá thiết trí trí thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vỉ không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện1 Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc  Nhất thiết trí trí thanh tịnh,hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiế trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhật thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tất cảnh kgông thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy/

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành,  thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thân khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thân khổ ưu não thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thân khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trì thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịng giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giuới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnhnên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặ-c Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nôi không thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, vô tế không,tán không,vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh kgông, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bấ tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc tất cảnh khônng thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện ! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao?Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng khong dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ , chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên tất cảnh khônhg thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tất cảnh khônng thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnhnên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạncho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nwên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tất cảnh khônnnnng thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên tất cảnh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc tất cảnh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.  

 

--- o0o ---

Mục Lục Tập 11

Quyển thứ:  | 251 | 252 | 253 | 254 |  255 | 256 |  

257 |  258 |  259 | 260 |  261 | 262 |  263 | 264 |  265 | 266 |

267 |  268 |  269 |  270 | 271 |  272 |  273 | 274 |  275

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Thiền Lâm  Đông Phương

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

ÐÐÐ nghĩa lợi ích của người biết ăn năn sám Nhân sâm có tác dụng điều trị cảm do Món chay mùa Vu thiê n va tri thư c hạt y nghia ve truc quan Chùa Hoa quý vườn nhà tot dinh cua phat phap la an lac ma bodhidharma vượt cùng trò chuyện với mc phật tử lâm ánh việt đư hoÃƒÆ Phật giáo 05 dot say dam nhat thoi mot nua nen tranh ngoại tình là kẻ sát nhân phá hủy hôn cẠ16 bai thien quan tu niem xu Ý nghĩa phước và chuyển phước trong đến tuyệt tác tôn dung đức phật chế tác làm sao để được thân tâm an lạc nhÃ Æ tìm hướng đi lên suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu Hạnh Lạm dụng cồn nguy hại thế nào đến thử thien tang dà cẫm chua kim cang 1981 çš sự thật đằng sau thực phẩm giáo dục sẽ nhung van nan tu su xung dot Tiếng chuông trôi trên sông bình giới luật là nền tảng căn bản của hay quan sông hãy bỏ bè khi