Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập 11

Quyển Thứ 256

Hội Thứ Nhất

 Phẩm

Khó Tin Hiểu

Thứ 34- 75

 

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh , hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không,bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần. Vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư  nghì giới thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thánh đế thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh, Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong bất thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên vô tế không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

  Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên vô tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc vô tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên tự tánh khôntg thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh lương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh lương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc, tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tán không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cảnh không, vô tế không, vô biến dị không, bốn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh; pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chánh đạo chi thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh, tánh hằng trụ xả thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh; đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất trí trí thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh, Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thạnh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh, không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chư Phật vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chư Phật vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh khôntg thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh . Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh lương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao?Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh lương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên vô tánh tự tánh không thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc vô tánh tự tánh không thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

 

--- o0o ---

Mục Lục Tập 11

Quyển thứ:  | 251 | 252 | 253 | 254 |  255 | 256 |  

257 |  258 |  259 | 260 |  261 | 262 |  263 | 264 |  265 | 266 |

267 |  268 |  269 |  270 | 271 |  272 |  273 | 274 |  275

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Thiền Lâm  Đông Phương

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

song cham lai dung de tinh thuong bi lui tan nhÃƒÆ Ûp Æ u sua ngà hieu roi moi buoc se that thenh thang Các dưỡng chất cần thiết cho bừng già ky buồn thuyết Thừa Thiên Huế Đại lão Hòa thượng phật tuÇ nhat tinh ca cua con tim va nuoc mat Sài Gòn đỏng đảnh CHÙA hòa thượng tịnh sự 1913 Vai trò của người truyền đạo Ùng bong Đi mùa lũ lại tràn về Ä Æ nå ç bo bia duc phat voi tuoi tho nhin tu tranh ve tức ban be khong do sao no hai nhau bài Bàn tay mẹ đèn ÐÑÑ Gió nẻo lá Ÿ Bùa giå vi sao chung ta so toi phuoc bong mat tam hon dung ich ky hỏa đâu phong Bún phap Tàu hàng dương mở Để trái cây là thực phẩm