Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa
(Trọn bộ 24 tập)

Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang
Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm
Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
Sàigòn - 1998

--- o0o ---

Tập 12

QUYỂN THỨ 279

HỘI THỨ NHẤT

Phẩm KHÓ TIN HIỂU

Thứ 34 – 98

  

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới  cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh? Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu khổ ưu não thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh.Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh; hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ định đệ, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ định đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp vô vong thất thanh tịnh, pháp vô vong thất thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp vô vong thất thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh, nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh hằng trụ  xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ  xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc đạo tướng trí, nhất thiết tướng trí thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả đà la ni môn thanh tịnh, tất cả đà la ni môn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả đà la ni môn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, tất cả tam ma địa môn thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả tam ma địa môn thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Dự lưu thanh tịnh, quả Dự lưu thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Dự lưu thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh; quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc quả Nhất lai, Bất hoàn, A la hán thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Ðộc giác Bồ đề thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh, tất cả hạnh Bồ tát Ma ha tát thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh Bồ tát thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh nên tánh hằng trụ xả thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chư Phật Vô thượng Chánh đẳng Bồ đề thanh tịnh, hoặc tánh hằng trụ xả thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

 

Lại nữa, Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh, sắc thanh tịnh nên đại xả thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thọ tưởng hành thức thanh tịnh, thọ tưởng hành thức thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thọ tưởng hành thức thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh, nhãn xứ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ tỷ thiệt thân ý xứ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh, sắc xứ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh hương vị xúc pháp thanh tịnh, thanh hương vị xúc pháp thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh hương vị xúc pháp xứ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh, nhãn giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc, nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến nhãn xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh, nhĩ giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc, nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến nhĩ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh, tỷ giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến tỷ xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh, thiệt giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc, thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến thiệt xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh, thân giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc, thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến thân xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh, ý giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc, ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh; pháp giới  cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến ý xúc làm duyên sanh ra các thọ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh, địa giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc thủy hỏa phong không thức giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh, vô minh thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh? Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh; hành cho đến lão tử sầu thán khổ ưu não thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử sầu khổ ưu não thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, bố thí Ba la mật đa thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh; tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát nhã Ba la mật đa thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên nội không thanh tịnh, nội không thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc nội không thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên ngoại không, nội ngoại không, không không, đại không, thắng nghĩa không, hữu vi không, vô vi không, tất cánh không, vô tế không, tán không, vô biến dị không, bổn tánh không, tự tướng không, cộng tướng không, nhất thiết pháp không, bất khả đắc không, vô tánh không, tự tánh không, vô tánh tự tánh không thanh tịnh; ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc ngoại không cho đến vô tánh tự tánh không thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! nhất thiết trí trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh, chơn như thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, bất hư vọng tánh, bất biến dị tánh, bình đẳng tánh, ly sanh tánh, pháp định, pháp trụ, thật tế, hư không giới, bất tư nghì giới thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh.Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh; hoặc pháp giới cho đến bất tư nghì giới thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên khổ thánh đế thanh tịnh, khổ thánh đế thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc khổ thánh đế thanh tịnh, hoặc nhất thiêt trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tập diệt đạo thánh đế thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn tĩnh lự thanh tịnh, bốn tĩnh lự thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn tĩnh lự thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh; bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn vô sắc định thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh, tám giải thoát thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín thứ định đệ, mười biến xứ thanh tịnh; tám thắng xứ, chín thứ đệ định, mười biến xứ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín thứ định đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh, bốn niệm trụ thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh , hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy đẳng giác chi, tám thánh đạo chi thanh tịnh; bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám thánh đạo chi thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên không giải thoát môn thanh tịnh, không giải thoát môn thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc không giải thoát môn thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh; vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc vô tướng, vô nguyện giải thoát môn thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Bồ tát thập địa thanh tịnh, Bồ tát thập địa thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Bồ tát thập địa thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên năm nhãn thanh tịnh, năm nhãn thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc năm nhãn thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên sáu thần thông thanh tịnh, sáu thần thông thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc sáu thần thông thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

Thiện Hiện! Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên Phật mười lực thanh tịnh, Phật mười lực thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? Hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc Phật mười lực thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy. Nhất thiết trí trí thanh tịnh nên bốn vô sở úy, bốn vô ngại giải, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên nhất thiết trí thanh tịnh. Vì cớ sao? hoặc Nhất thiết trí trí thanh tịnh, hoặc bốn vô sở úy cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc nhất thiết trí thanh tịnh không hai không hai phần, vì không riêng không dứt vậy.

 

--- o0o ---

Mục Lục Tập 12

Quyển thứ:  276| 277| 278| 279| 280|

281| 282|  283| 284| 285| 286| 287| 288| 289| 290

291| 292| 293| 294| 295| 296| 297| 298| 299| 300

--- o0o ---

Mục Lục Tổng Quát Kinh Bát Nhã

Tập:  1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 78 | 9 | 10 | 11 | 12

13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24  

--- o0o ---

Vi tính: Cao Thân

Cập nhật: 01-01-2003

Nguồn: www.quangduc.com

Về danh mục

Tiểu đường trong thai kỳ có thể sinh Chùa lể O Thở đi mac cùng Tứ Bí mật dinh dưỡng của hạt chÉ Nhà HoẠBánh dừa Malaysia kuih bingka ubi 13 BÃn Hạnh phúc 1 tinh tấn tu hành có thay đổi được Thở và Thiền Ä Ã³n hạt biet Về một bức thủ bút chữ Nôm của Nên ChÃƒÆ bài học quý giá từ loài chim nghien Món chay cuối tuần Gỏi rong sụn kien Chá vác lễ nặng trèo núi cao lên chùa thiêng bình đẳng nam Thân than nhu the Cà rốt thực phẩm của mắt và tim hay cung dong cam bao dung de vun ven hanh phuc muÑn chua phra si sanphet 永平寺 thiền Phật vÆ á n Lại nói với con Bông đăklăk BÃÆn loi vao hanh bo tat Mùa hoa cà phê phụ Gạo niu