Khi cảm, cơ thể rất cần dinh dưỡng để bổ trợ cho thể lực chống lại virus gây cảm. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn cơm 1-2 hôm thì phụ huynh cũng không nên quá lo lắng.

5 hiểu sai về cảm

1. Thuốc kháng sinh có thể trị chứng cảm

Thuốc kháng sinh có thể đối kháng với vi khuẩn, nhưng cảm không phải là do vi khuẩn gây nên mà là do virus. Và vì thế thuốc kháng sinh không thể đối phó được.

2. Viêm xoang gây ra nước mũi xanh

Cảm cũng có thể bài tiết ra nước mũi màu xanh hoặc màu vàng.

3. Không thể ăn cơm

 
Khi trẻ bị sốt, cần cho trẻ uống nước
với lượng nhỏ nhưg nhiều lần trong ngày

Khi cảm, cơ thể rất cần dinh dưỡng để bổ trợ thể lực chống lại virus gây cảm. Tuy nhiên, nếu trẻ không muốn ăn cơm 1-2 hôm thì phụ huynh cũng không nên quá lo lắng. Chỉ cần chú ý đảm bảo cho trẻ đủ lượng nước, đặc biệt là khi sốt. Nếu thấy mũi đặc hoặc đang nhiều mũi mà ngừng chảy nước mũi thì sẽ có khả cơ thể đang thiếu nước.

4. “Chặn” ho rất quan trọng

Ho là phản ứng thông thường để “thanh lý” dịch kết đường hô hấp, không nên tự tiện cho trẻ uống thuốc chống ho, ngoại trừ đây là yêu cầu của bác sỹ.

5.  Thuốc đông y, vitamin và chất khoáng có thể phòng cảm

Những chất này có thể rất có ích cho sức khỏe, nhưng không nên quá “mê tín” vào tác dụng phòng chống cảm của nó.

Dương Hằng (Theo Health)


Về Menu

5 hiểu sai về cảm

阿那律 精霊供養 陧盤 chẠque huong cua vi thien su van hanh sinh tố bơ 30 giây thôi É Làm chủ thời gian của chính mình dung voi mang con bat hieu Lễ tưởng niệm phụng tống kim quan Thiền giúp giảm các bệnh đường ruột お仏壇 飾り方 おしゃれ Thức 6 tội lỗi lớn nhất mà người việt Vu lan Tản mạn về mẹ ragu chay 聖道門 浄土門 八吉祥 hien tuong ao giac truyện lục tổ huệ năng phần 2 持咒 出冷汗 sau cái chết thần thức sẽ đi về đâu Tung kinh ทำว ดเย น Thư 五十三參鈔諦 Tuân 緣境發心 觀想書 đâu phải anh hùng từng nguyện trước 佛陀会有情绪波动吗 tieng 慧 佛學 モダン仏壇 chữ không Probiotics giúp hạ huyết áp cao tu la coi phuc ä½ æ 天风姤卦九二变 bên 坐禅と宗教性について Người về bến Giác Giải độc cơ thể bằng thức uống Đừng bỏ qua củ cải đỏ trong thực Hạnh phúc 借香问讯 是 Nửa ngày qua đất Phật 不可信汝心 汝心不可信 hộ 曹洞宗 長尾武士