Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của toàn cầu, vượt lên mọi thần linh, giáo điều và thần học Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi phương di
Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo

Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo của toàn cầu, vượt lên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi phương diện trên, trong cái nhất thể đầy ý nghĩa. Chỉ có đạo Phật đáp ứng đủ các điều kiện ấy".   Albert Einstein  Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật.( Albert Einstein)

Dĩ nhiên, đấy sẽ là một sự dối trá với những gì quý vị đọc về nhận thức tội lỗi của tôi, một sự lừa bịp đang được lập đi lập lại một cách có hệ thống. Tôi không tin tưởng một Thượng đế và tôi chưa bao giờ phủ nhận điều ấy mà đã từng tuyên bố một cách rõ ràng. Nếu có điều gì ấy trong tôi có thể được gọi là tôn giáo thế thì đấy sẽ là niềm ngưỡng mộ vô biên đối với cấu trúc của thế giới đến tận cùng những gì khoa học chúng ta có thể khám phá nó. (Albert Einstein, 1954) From Albert Einstein:The Human Side, edited by Helen Dukas and Banesh Hoffman, Princeton University Press

Sự nghiên cứu của khoa học căn cứ trên ý tưởng rằng mọi thứ hiện hữu được quyết định bởi những định luật tự nhiên, và do thế điều này có nghĩa là vì những hành động của con người. Vì lý do này, một nhà nghiên cứu khoa học sẽ khó mà có khuynh hướng tin tưởng những sự kiện có thể bị ảnh hưởng bởi một sự cầu nguyện. (Albert Einstein, 1936) Trả lời cho một thiếu niên hỏi về việc nhà khoa học có cầu nguyện không. Source:Albert Einstein: The Human Side, Edited by Helen Dukas and Banesh Hoffmann

Thái độ của một người nên được căn cứ một cách có hiệu quả trên những mối liên hệ và nhu cầu thông cảm, học vấn, và xã hội; không có căn bản tôn giáo nào là cần thiết. Con người quả thực sẽ ở trong một cung cách nghèo nàn nếu người ta phải bị hạn chế bởi sợ hãi của sự trừng phạt và hy vọng tưởng thưởng sau khi chết. (Albert Einstein,"Religion and Science", New York Times Magazine, 9 November 1930

Tôi không thể tưởng tượng một Thượng đế, kẻ tưởng thưởng và trừng phạt những tạo vật của mình, hay có một ý chí mà chúng ta trải nghiệm với chính mình. Tôi cũng không có thể cũng không muốn nghĩ đến việc một con người tồn tại sau cái chết thân thể của mình; hãy để những linh hồn yếu đuối, từ sự sợ hãi hay tự ngã ngớ ngẩn, yêu mến tư tưởng ấy. Tôi hài lòng với sự huyền bí của đời sống vô tận và với sự tỉnh thức và đại cương cấu trúc diệu kỳ của thế giới hiện hữu. cùng với sự cố gắng cống hiến để lĩnh hội phần mình, bởi vì nó mãi mãi là quá bé nhỏ, của Chân Lý đã tự biểu hiện trong thiên nhiên. (Albert Einstein, The World as I See It)

Về Menu

albert einstein với thượng đế và phật giáo albert einstein voi thuong de va phat giao tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

gioi thieu sach moi nhat cua thien su thich nhat ao anh nhat 9 happy book hanh phuc moi ngay cuốn sách vô cùng ý nghĩa cuon sach vo cung y nghia chuyển hóa nghiệp thức 阿修羅 TÃƒÆ bí quyết dạy con thông minh của người Vu lan Tản mạn về mẹ cuoi va hanh phuc trong con loc khung hoang lơ i nguyễn hữu kha thien dinh va than chu quan the am Tiểu sử Hòa thượng Thích Từ Vân 1866 Mùa hoa hiếu Lễ húy kỵ lần thứ 83 Tổ Phước tuÇ 45 năm nhìn lại ngọn lữa Bồ Tát Thích lß Ngài món nợ lớn nhất đời người là tình hoa anh đào và zen tổng quan về quán đỉnh phần 1 cảnh đẹp hạ long cong dung cua gioi duc Hành trang của người xuất gia Ðức yen lan ngu mo tren ben my lang to ba Cám ơn Mẹ hiền Quán Thế Âm chテケa chua dai tue Phà Chùa Tam Bảo Đà Nẵng lam sao de biet duoc co kiep truoc kiep sau Điểm tựa bình an Đường huyết cao làm tăng nguy cơ ngừng Bình yên một sớm xuân thien trong cuoc song tháºn quÃƒÆ THICH BÃn chua minh khanh huong dai tịnh và mật Chợ so luot va y nghia 18 vi la han trong phat giao phong ho nho quan niem