GN Xuân - Tại sao Đức Phật được xưng tụng là bậc Y vương, “Vua” của thầy thuốc?

	BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

BS Đỗ Hồng Ngọc

GN Xuân - Tại sao Đức Phật được xưng tụng là bậc Y vương, “Vua” của thầy thuốc? Vua, chớ không phải Tổ như Hippocrates, như Hải Thượng Lãn Ông? Bởi vì Phật giáo không chỉ chữa cái đau mà còn chữa cái khổ (đau khổ), không chỉ chữa cái bệnh mà còn chữa cái hoạn (bệnh hoạn).

Con đường học y 6-8 năm trời (cơ bản) để trở thành một người thầy thuốc chữa được một phần nào thân bệnh cho con người, cũng đã phải trải qua những môn học như Cơ thể học, Sinh lý học, Sinh hóa học, Bệnh lý học, Sinh bệnh lý học, Dược học, Điều trị học…, rồi phải biết đi từ triệu chứng đến chẩn đoán, xác định nguyên nhân rồi tìm phương trị liệu, phục hồi, nâng cao sức khỏe… Các bước đi đều phải thận trọng, chính xác, không để nhầm lẫn… Thị trường thuốc có mấy chục vạn mặt hàng, phải biết thế nào là thuốc thiết yếu, thế nào là hoạt chất chính (pricipe actif) để sử dụng sao cho hiệu quả…

Cũng vậy, Phật giáo cũng đi từ Khổ (triệu chứng học) đến Tập (nguyên nhân) đến Diệt (điều trị học) và Đạo (Bát chánh đạo, con đường hạnh phúc, nâng cao sức khỏe), rồi phải học hiểu Thập nhị nhân duyên (Sinh lý học, Sinh lý bệnh)...; biết chọn trong tám vạn bốn ngàn món “thuốc” sao cho phù hợp để chữa phiền não, khổ đau của kiếp người. Nhớ rằng, thân với tâm là một. Tuy có nhiều mặt hàng “thuốc”, tùy cơ mà chữa triệu chứng, đỡ đau đỡ khổ, hay chữa căn nguyên, không để tái phát, tựu trung cũng chỉ có 3 thứ “hoạt chất” chính là: Giới, Định, Huệ để chữa dứt gốc bệnh tham-sân-si. Con đường của bậc Y vương là đưa đến giải thoát, đưa đến giác ngộ: Giải thoát và giải thoát tri kiến.

Nhìn Tháp nhu cầu Maslow ta có thể liên hệ đến “ngũ uẩn”: Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc là nhu cầu cơ bản về sinh học như cái ăn, cái ngủ, cái thở, vệ sinh, vận động thể lực… không thể thiếu. Sắc là nền vật chất cần thiết để “tâm” sinh hoạt, cho nên không thể coi thường Sắc. Không Sắc thì không Tâm. Rồi đến nhu cầu an toàn, đến nhu cầu tình cảm, tiếp đó là nhu cầu đóng góp cho xã hội như một thành viên, cuối cùng là nhu cầu tâm linh.

N.Danh ghi


Về Menu

BS.Đỗ Hồng Ngọc: “Đức Phật, bậc Y vương”

供灯的功德 thờ phật 10 mon chay vua ngon mieng vua dep mat se thay doi cảm trên nền nhạc contemplation Những dấu hiệu cho biết cơ thể thiếu thiên Nhớ món sắn xào chay Mùa lạnh đừng chủ quan khi da ngứa thờ phật lễ phật và cúng phật thờ cúng và lễ bái tho cung va le bai ประสบแต ความด Cảm nhận từ đất 金宝堂のお得な商品 Thông cáo đặc biệt của TƯGH về lễ ki廕穆 ก จกรรมทอดกฐ น 单三衣 ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう å อธ ษฐานบารม Bún chay ngày rằm bồ tát 宗教与迷信是什么关系 kiều æ ²ç å 築地本願寺 盆踊り Đại Nghĩa Tính tình tôi thay đổi sự tự tin đích thực la gi 精霊供養 Tạp bút Lề đời bi trí quan Âm trong kinh pháp hoa và kinh thiền 佛教教學 蒋川鸣孔盈 Tang lễ cố Ni trưởng Thích nữ Đạt 若我說天地 cÃ Æ chua 饿鬼 描写 仏壇 おしゃれ 飾り方 Ăn chống gãy xương thân cận người trí là pháp hành tạo Tưởng niệm húy nhật lần thứ 40 二哥丰功效 HT 阿那律 thien la biet cach lam chu than khau y 色登寺供养 随喜 tại làm sao chỉ nói phật tức tâm 寺庙的素菜