Khuôn viên chùa hiện giờ tuy rất khiêm tốn, những hiện vật ít ỏi nhưng vẫn còn sót lại 03 tấm bia đá vô giá thuộc các đời Minh Mạng, Thành Thái, Duy Tân
Chùa Am Cửa Bắc

Khuôn viên chùa hiện giờ tuy rất khiêm tốn, những hiện vật ít ỏi nhưng vẫn còn sót lại 03 tấm bia đá vô giá thuộc các đời Minh Mạng, Thành Thái, Duy Tân...
 
Ngôi chùa này nằm sâu trong ngõ, nay đã bị che lấp bởi nhà dân với những chứng tích về một thời vàng son của nó. Khuôn viên chùa hiện giờ tuy rất khiêm tốn, những hiện vật ít ỏi nhưng vẫn còn sót lại 03 tấm bia đá vô giá thuộc các đời Minh Mạng, Thành Thái, Duy Tân. Trong đó vô tình tôi biết được một cứ liệu quý giá về một danh tướng Nam Bộ còn được lưu lại trong tấm bia niên đại Duy Tân năm thứ 03 (1908).
 
Vị danh tướng này tên là Thoại Ngọc Hầu, chỉ làm quan tại phương Bắc một thời gian rất ngắn, sau công cán chính trong sự nghiệp lại diễn ra tại miền Nam. Vậy mà người Hà Thành đã rước thần vị của ông vào trong chùa với lòng ngưỡng mộ to lớn.

Chuyện chùa am Phổ Quang ở Hà Nội chép rằng: lúc bà chính thê Châu Thị Tế theo chồng (Thoại Ngọc Hầu) ra Bắc, ban đầu cho lập chùa am này để tự tu hành, sau nhân thấy dân bản địa tỏ ra ngưỡng mộ nên bà huy động mọi người dựng lên ngôi chùa mà ngày nay ta biết đến là PHỔ QUANG AM TỰ.

Nói về thân thế danh tướng Thoại Ngọc Hầu, có thể nói ông là một công thần buổi sơ khai của triều Nguyễn. Ông tên đầy đủ là Nguyễn Văn Thụy, nhưng vì lý do kị huý, lại thêm phần thổ âm, cho nên các sách cổ đều chép tên ông là Nguyễn Văn Thoại. Vì lập được nhiều công lớn, ông được phong chức Thoại Ngọc Hầu. Sinh ngày 26 tháng 11 nhằm năm Tân Tỵ, đời Thế Tông Hiếu Vũ Hoàng Đế (Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát) năm thứ 23 (1761), tại huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam. Ông là con của Nguyễn Văn Lượng làm quan văn trông coi việc lễ (được sắc truy phong là Anh Dũng tướng quân, Khinh xa Đô úy, Thần sách Vệ úy Nguyễn Hầu, do vua Minh Mệnh ban ngày 21-7-1822). Mẹ là bà Nguyễn Thị Tuyết được ban sắc truy phong mỹ hiệu Thục Nhàn.

Ông từ nhỏ đã tỏ ra ham mê nghiệp võ, sau đầu quân cho Nguyễn Phúc Ánh, lập được nhiều công lao hiển hách: đào Vĩnh Tế Hà, đào kinh Đông Xuyên, lập làng, vỡ ruộng, bắc cầu, đắp đê, kiến trúc sơn lăng từ miếu, bảy lần sang Xiêm, hai lượt sang Lào, mười một năm bảo hộ nước Cao Miên, từng vào Nam ra Bắc được phong chức Khâm sai Thống binh Chưởng cơ, quản suất biền binh lưu thủ Bắc Thành, Trấn thủ Lạng Sơn (trong khoảng thời gian từ năm 1802 đến năm 1808).

Ông mất tại Nam Bộ, thế nhưng những gì còn sót lại trên đất Bắc, đặc biệt là tấm bia chùa PHỔ QUANG AM TỰ đã là một nguồn tư liệu quý giá, ghi chép lại tương đối rõ ràng công trạng của ông trên đất Bắc mà tôi là một trong những người may mắn đọc được.


 

Về Menu

chùa am cửa bắc chua am cua bac tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Ð Ð³Ñ ngũ 白骨观全文 thanh van hien than trong cuoc doi duoi moi 横浜 公園墓地 gửi Mừng thượng thọ cư sĩ Tống Hồ 华严经解读 不空羂索心咒梵文 am ap le hang thuan cho ba doi uyen uong tai chua cÃ Æ Nhà ร บอ ปก Niệm Phật muốn vãng sinh Đức Phật đản sanh trong từng sát na xac uop con nguyen ven sau 1 000 nam cua dai su hay cuoi len 百工斯為備 講座 pháp 加持成佛 是 閼伽坏的口感 Þ 人生七苦 能令增长大悲心故出自哪里 thượng Thạch dưa hấu đỏ đón Tết Mùng 1 Tết Ï 経典 ト妥 bài thuốc chữa ho cảm cho người lớn thiết お墓 更地 Những bữa cơm muộn Hoáº Ä Æ tuyến giáp tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Lễ húy kỵ lần thứ 19 cố Đại lão Äón giới lễ nghi thủ 지장보살본원경 원문 Hoằng pháp å ç Những mảnh chiều rơi trước Phú 心中有佛 rực rỡ cờ hoa pg tại lễ hội vesak khong toan tinh cang huong dai phuc 大法寺 愛西市 lý 寺院 募捐 Chúng