Chùa Cảnh Huống Tên chùa có nghĩa Chùa cảnh đẹp là một ngôi chùa ở thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, huyện Đông Triều, Quảng Ninh, Việt Nam
Chùa Cảnh Huống (Chùa Cảnh Đẹp)

Chùa Cảnh Huống (Tên chùa có nghĩa: Chùa cảnh đẹp) là một ngôi chùa ở thôn Đồn Sơn, xã Yên Đức, huyện Đông Triều, Quảng Ninh, Việt Nam. Đây là một ngôi chùa cổ có từ thời nhà Trần (Thế kỷ thứ XII – XIV). Chùa gắn liền với sự tích vua Trần Nhân Tông sau khi lãnh đạo nhân dân chống quân xâm lược dành chiến thắng lần thứ 2 tại sông Bạch Đằng đã về lập chùa trụ trì tại đây và khắc thơ trên vách núi. 

Trải qua thời gian chiến tranh chùa đã bị tàn phá nhiều lần. Lần trùng tu lớn nhất là vào thời Lê năm 1664. Chùa từng được sử dụng làm căn cứ địa Cách mạng thời chống pháp, nơi nuôi dưỡng thương binh thời chống Mỹ. Chùa nằm trong khung cảnh núi non hữu tình và có diện tích là 36.000 mét vuông gồm 3 gian nhà thờ. Bà con thường đến đây để cúng bái, cầu những điều tốt đẹp đến với gia đình, người thân của mình, cầu cho mưa thuận, gió hòa, cho mùa mang bội thu...... 


Như các bạn đã biết, chùa là nơi thờ Phật. Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ Ấn Độ vào thế kỉ thứ 2 sau công nguyên. Phật giáo được chia làm 2 trường phái: Tiểu Thừa và Đại Thừa. Đại Thừa được du nhập từ Trung Quốc và phát triển ở miền Bắc, trong khi đó Đại Thừa được du nhập từ Ấn Độ vào miền Nam. Phật giáo ở VN khách với các nước trong khu vực, nó không có những cơ cấu thể chế, hệ thống phân cấp như trong Phật giáo truyền thống.

Phật giáo VN là sự kết hợp giữa Đạo Phật, Đạo Giáo và Khổng Giáo.. Vì vậy, hầu hết những người theo Đạo Phật của VN không phải ăn chay, không phải lên chùa thường xuyên và không phải ngồi thiền. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ 17, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Chính vì thế nên hiện nay số lượng chùa chiền không còn nhiều. Bên phải chùa một mái là đền thờ tổ, được sửa lại năm 1987. Bên trong: thờ tấm bia ghi tên 8 vị thủy tổ có công khai lập làng Tiếp theo bên cạnh nhà thờ là bàn cờ Tiên dưới một tảng đá lớn tạo thành mái che rộng, bên trong khắc một bàn cờ trên phiến đá. Tục truyền có hai vị tiên ông thường xuống đây chơi cờ, sau này trở thành chỗ chơi cờ của các cụ trong làng.
 

Về Menu

chùa cảnh huống (chùa cảnh đẹp) chua canh huong chua canh dep tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

福生市永代供養 16 bai thien quan tu niem xu Gặp gỡ Giáo sư người Mỹ gốc Việt 鎌倉市 霊園 每年四月初八 築地本願寺 盆踊り 曹洞宗総合研究センター 五観の偈 曹洞宗 æ å Œ Anh Hai พ ทธโธ ธรรมโม Hoa dại 忍四 饿鬼 描写 Chùa Bạch Mã cái nôi của Phật giáo thuc tap thien mang lai loi ich nhu the nao 因地當中 浄土宗 2006 Ra gu ngũ vị ブッダの教えポスター 仏壇 おしゃれ 飾り方 11 lợi ích tuyệt vời của quả bơ 市町村別寺院数 佛教算中国传统文化吗 上座部佛教經典 佛教書籍 佛教蓮花 簡単便利 戒名授与 水戸 Nhớ cây ก จกรรมทอดกฐ น Cảm ơn 度母观音 功能 使用方法 文殊 su nghi ngo ca n thie t Ơn thầy Gánh thương cho người ăn món chay giả å 陧盤 霊園 横浜 Người thầy đầu tiên của con Đi bộ giúp tỉnh táo hiệu quả hơn nguoi tu dao co the lam duoc viec the gian nhung Ăn chay dưới góc nhìn dinh dưỡng อธ ษฐานบารม người tu đạo có thể làm được việc Từ tượng vua Lý ở Hà Nội đến 墓地の販売と購入の注意点 nguoi Một khoảnh đời bố mẹ và triết lý Nỗi niềm tháng bảy Gia Lai Lễ húy kỵ cố Trưởng lão sử 出家人戒律