Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý 1010 1225
Chùa Cầu Đông

Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225) Cổng tam quan chùa Cầu Đông
 
Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225) và trải qua nhiều lần trùng tu. Ngày xưa, ở đây có "Cầu Đông" - chiếc cầu đá bắc qua sông Tô Lịch và "Cửa Đông" - cửa tường thành phía Đông của Hoàng thành Thăng Long nên người xưa đặt tên cho chùa là Cầu Đông để dễ dàng phân biệt với các ngôi chùa khác. Hiện chùa còn lưu giữ được nhiều tấm bia cổ, trong đó, bia dựng năm Vĩnh Tộ thứ 6 (1624) có ghi lại nhiều việc chính như mua thêm đất, mở rộng khuôn viên và mở mang chùa.


Gian chính điện chùa Cầu Đông.


So với những ngôi chùa cổ khác ở Hà Nội, chùa Cầu Đông được biết đến là ngôi chùa còn lưu giữ được 60 pho tượng Phật cổ có giá trị. Cổ vật quan trọng nhất của chùa là ba pho tượng Tam Thế, thể hiện ở ba thời: quá khứ, hiện tại và tương lai. Cả ba pho đều được tạo tác vào nửa đầu thế kỷ XVIII. Đây là ba pho tượng đẹp, quý hiếm, đạt giá trị nghệ thuật cao, được thể hiện các nét trang trí như vòng đeo cổ, khuôn mặt nữ, mang đầy đủ quy chuẩn của tượng Phật thế kỷ XVII - XVIII ở Việt Nam. Trong thập điện còn có pho tượng Tuyết Sơn được điêu khắc đẹp, tinh tế. Đây là một pho tượng quý hiếm trong nghệ thuật tạo tác của người Việt.

Chùa Cầu Đông còn có một ban thờnbsp;và tượng Thái sư Trần Thủ Độnbsp;cùng vợ ông là bà Trần Thị Dung. Trần Thủ Độ vốn là nhà chính trị xuất sắc, có công sáng lập và củng cố vương triều Trần.nbsp;Năm 1258, khi quân Nguyên Mông xâm lược nước Đại Việt lần thứ nhất, mặc dù đã ngoài 60 nhưng ông vẫn khảng khái trả lời vua Trần Thái Tông: "Đầu tôi chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo!". Chỉ 10 ngày sau đó, quân dân nhà Trần phản công đã đánh tan giặc Mông Cổ. Cũng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất ấy, bà Trần Thị Dung đã có công chỉ huy hoàng tộc rút khỏi kinh thành Thăng Long, sau đó lại lo thu nhặt sắt thép, động viên các hiệp thợ ngày đêm rèn đúc vũ khí cung cấp cho quân Trần. Lương thực, thực phẩm để quân đội ăn no đánh giặc cũng do bà lo liệu. Với công lao to lớn đó, vua Trần đã sắc phong cho bà là Linh Từ Quốc Mẫu.

Từ sự cảm kích trước công lao, sự nghiệp của Thái sư Trần Thủ Độ và bà Trần Thị Dung, người dân quanh chùa đã cho dựng tượng ông bà và thờ phụng trong chùa. Điều này đã làm nên nét đặc sắc của một ngôi chùa cổ giữa lòng Thăng Long - Hà Nội.

Về Menu

chùa cầu đông chua cau dong tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

hấp tong quan ve nhung thu vien trong vuon hoa phat con duong duy nhat de thay doi van menh cai nho nguoi co cong dua phat giao vao hoc duong na Phà ŠSÃƒÆ tinh than vo nga vi tha trong van hoc phat phải làm thế nào để nuôi dưỡng niềm Chùa Quang Minh Đà Nẵng Cảm ơn 心經 診療 mat dung loi hen voi thoi Củ hành và những công dụng tuyệt vời An đức phật với thí dụ về ngựa mấy Hoa dại qua khu da qua Thay đổi lối sống làm giảm lão hóa quá nhàm chán 即刻往生西方 Ngó gio Sư bà Hải Triều Âm viên tịch thọ 94 nhung loi khuyen de co cuoc song khoe manh lam chùa đông đại 福生市永代供養 b羅i Tiếp ho quynh huong an chay va ngoi thien giup toi dep lý hoi ve gioi thu sau va gioi thu nam trong bat quan Ngồi thiền Tháng Giêng nhớ mẹ mot doi nen can 3 lan ket hon tranh thủ thời gian sống trong hiện tại ha tinh phat hien chuong dong co thoi tay son 自由自在嚴嚴實實過去曾束手無策鬱鬱鬱鬱約誒誒誒誒 chuyen hoa kho dau thanh hanh phuc VÃ Æ ón Ä á nh 4 thói quen xấu làm da lão hóa cun 放下凡夫心 故事 thuyết