Chùa nằm phía Tây thành phố Huế, bên bờ bắc sông Bạch Yến, cách Huế khoảng 10 km ĐT 054 510051, 054 550104 Chùa thuộc hệ phái Bắc tông Trụ trì là Thượng tọa Thích Từ Vân
Chùa Kim Sơn

Chùa nằm phía Tây thành phố Huế, bên bờ bắc sông Bạch Yến, cách Huế khoảng 10 km. ĐT: 054.510051, 054.550104. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Trụ trì là Thượng tọa Thích Từ Vân.
Chùa là hậu thân của chùa Bảo Sơn, được khai sơn ở đất Thuận Hóa vào đời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 – 1687).

Ngôi chùa hiện nay xây mái kiểu trùng thiềm điệp ốc, giữa hai tầng mái có các bức phù điêu về sự tích đức Phật Thích Ca, trên nóc trang trí lưỡng long chầu pháp luân. Điện Phật bài trí tôn nghiêm, chính giữa thờ đức Phật Thích Ca, hai bên có tượng Bồ tát Quan Âm, Bồ tát Địa Tạng; phía trước có thờ tượng Tiêu Diện và Hộ Pháp.

Chùa có một giếng nước cổ nằm sau tháp ngài Trí Thuyên. Đường kính miệng giếng rộng 2,5m, lòng giếng rộng 2m, sâu hơn 35m, có bốn tầng xây khác nhau bằng gạch, đá ong, xi măng.
 

Về Menu

chùa kim sơn chua kim son tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

7 thói quen xấu có hại cho sức khỏe Nấm phát sáng 佛经讲 男女欲望 加持是什么意思 au Lễ hội ẩm thực chay vì sức khỏe c㺠Lễ tưởng niệm lần thứ 38 cố Hòa suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu Chiếc túi của ông lão ăn xin Nguyên nhân phân phái đầu tiên trong 蘇東坡的生命故事 ÍÛ Cà chua ngày vía phật a di đà chuong mot phap cung duong hoa qua phÃƒÆ lam viec va nghi ngoi Thuyền xuân Ăn chay làm giảm lượng phát thải khí tổ ma Giá trị của việc ở sạch cong nghiep rong choi ben bo vuc tham ngÒ ui Ngăn chùa quang minh Đà nẵng Tiếp học buông xả những quá khứ đau thương Những điều chưa biết về đậu phụ loi ich cua viec xuat gia gieo duyen Ð Ð Ð Hương trà mùa xuân Nhà hàng chay Thiện Duyên không ngừng Các loại rau củ giúp tăng cường miễn vài ý nghĩ về việc dịch thuật Rắn thần Naga trong văn hóa Phật giáo vì sao bạn đi chùa Một ngày Thở và cười thuc hanh nhan nai trống ngay ve hoa hói và nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến đạo đức đối xử bình đẳng nét Thuốc giảm cholesterol làm tăng nguy thất giác chi Di tích lịch sử văn