Theo nhiều tư liệu hiện nay thì chùa trước kia gọi là đền, thuộc thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long Chùa được lập vào năm 1131 và mang tên Lý Triều Quốc Sư là tên của Thiền sư Minh Không 1066
Chùa Lý Quốc Sư

Theo nhiều tư liệu hiện nay thì chùa trước kia gọi là đền, thuộc thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long. Chùa được lập vào năm 1131 và mang tên Lý Triều Quốc Sư là tên của Thiền sư Minh Không (1066 – 1141).
Chùa Lý Triều Quốc Sư
 
Theo nhiều tư liệu hiện nay thì chùa trước kia gọi là đền, thuộc thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long. Chùa được lập vào năm 1131 và mang tên Lý Triều Quốc Sư là tên của Thiền sư Minh Không (1066 – 1141). Theo truyền thuyết, vào đời Lý, ba Thiền sư có pháp thuật cao cường là Từ Đạo Hạnh, Dương Không Lộ và Nguyễn Minh Không. Thiền sư Minh Không thuộc phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi (Vinitaruci). Năm 1138, Thiền sư đã chữa khỏi bệnh điên hóa hổ của vua Lý Thần Tông nên được phong là Quốc sư.

Chùa đã được trùng tu nhiều lần, đặc biệt là năm 1674 và 1855 mà di tích là những pho tượng thờ còn ở chùa. Năm 1946, chùa bị hư hỏng nặng. Đến năm 1954, Hòa thượng Thích Thanh Định về trụ trì đã tổ chức xây dựng lại ngôi chùa.

Từ năm 1992 đến nay, Thượng tọa trụ trì Thích Bảo Nghiêm đã nhiều lần tổ chức trùng tu ngôi chùa. Ngày 05-6-2000, Thượng tọa đã cho khởi công trùng tu đại hùng bảo điện thanh thoáng, trang nghiêm.

Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. các tượng thờ được đặt ở hai gian nhà. Tượng đức Phật A Di Đà được tôn trí ở chính giữa gian trước. Hai bên đặt thờ tượng Bồ tát Quán Thế Âm và Bồ tát Đại Thế Chí. Phía trước là các tượng Quan Âm Chuẩn Đề, Quan Âm tọa sơn, Bồ tát đản sanh (tòa Cửu Long) và Nam Tào, Bắc Đẩu. Gian nhà sau, chính giữa là điện thờ Thiền sư Minh Không. Phía sau tôn trí tượng Tam Thế Phật. Đặc biệt ở đây có thờ các tượng Thiền sư Giác Hải, Thiền sư Từ Đạo Hạnh và tượng thân phụ, thân mẫu của Quốc sư Minh Không, được đắp nổi trên bia đá vào năm 1674; tượng gia đình quan huyện Thọ Xương được tạc bằng gỗ năm 1855.

Ở sân chùa có một cột trụ bằng đá cao 2,4m. Ở đỉnh trụ đặt thờ tượng Bồ tát Quán Thế Âm. Thân cột đá có các trang trí hoa sen, hoa cúc ... vòng quanh cột theo phong cách nghệ thuật Hậu Lê.

Chùa Lý Triều Quốc Sư là ngôi chùa danh tiếng ở thủ đô xưa nay. Hàng năm, chùa đón hàng vạn Phật tử, du khách đến sinh hoạt, lễ bái.



Mặt tiền chùa


Điện Phật


Tượng Thiền sư Giác Hải

 

Về Menu

chùa lý quốc sư chua ly quoc su tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

những bước chân đầu tiên đi vào quê những điều phật tử đã kết hôn và Hoa 22 sứ giả hòa bình Những phát hiện gây ngạc nhiên về hãy biết chấp nhận những gì trong hiện giới luật là nền tảng căn bản của nhân vật phật giáo thế giớicuộc đời 全龍寺 結制 Phụ nữ cũng có nguy cơ tim mạch tương cay kinh gioi hay tran trong nguoi ban dang thuong yeu vẠngười niệm phật chớ nên nghe nhiều chỉ là có giữ lấy nhau hay không mà tuoi tre va xu huong thich lam tiec cuoi chay 閩南語俗語 無事不動三寶 thay nghiem thuan voi trang dien tu vuon hoa phat Câu Chuyện Dòng Sông và dịch giả Phùng hoa giai nhung rac roi trong quan he gia dinh theo Người mang nhóm máu nào có nguy cơ tim ç æŒ Trái 唐朝的慧能大师 Bông cải xanh thực phẩm tốt cho sức Tiểu sử Hòa Thượng Bích Nguyên 1898 bÃÆo khi mệnh chung ภะ làm sao để sống với 2 chữ tuỳ duyên Người xuất gia Quan niệm Phật giáo về thiên muon than tam duoc yen tinh hay quay ve voi hoi 士用果 Hoạ Rà Chùa Pháp Lâm Đà Nẵng hãy tha thứ để sống thanh thản hơn tìm hiểu những ý nghĩa của ngày rằm 3 7 Linh bất linh tại ngã tÕ Á những tín ngưỡng nhân gian không phải Đừng bỏ qua củ cải đỏ trong thực Làm gì để tăng cường hệ miễn dịch Hoàng cung trinh nữ nghề Cần Thơ Cử hành tang lễ Hòa thượng để thực hành nhẫn trong đời sống