Tương truyền chùa có vào thời Lý Chùa được dựng vào thời Hậu Lê Trước đây, chùa ở ngoài đê sông Thái Bình
Chùa Nghiêm Quang

Tương truyền chùa có vào thời Lý. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê. Trước đây, chùa ở ngoài đê sông Thái Bình

Mặt tiền chùa

Tên thường gọi: Chùa Giám

Chùa thường gọi là chùa Giám, tọa lạc ở xã Cẩm Sơn, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Tương truyền chùa có vào thời Lý. Chùa được dựng vào thời Hậu Lê. Trước đây, chùa ở ngoài đê sông Thái Bình. Sau năm 1971, chùa được dời vào địa điểm hiện nay. Chùa được cấu trúc theo kiểu tiền Phật hậu Thánh và kết thúc bằng tòa Cửu phẩm Liên Hoa 3 tầng mái. Chùa còn giữ nhiều di tích của thế kỷ XVIII – XIX, như tượng, đồ thờ tự, bia đá và đặc biệt là cây Cửu phẩm Liên Hoa, là một khối hộp gỗ 6 cạnh, 9 tầng, chạm cánh sen với nhiều họa tiết trang trí trên các trụ và tầng nền.

Đây là nơi tưởng niệm Thiền sư Tuệ Tĩnh, một đại danh y của Việt Nam. Ông là người đứng ra hưng công xây dựng chùa, biến chùa thành cơ sở trồng dược liệu chữa bệnh cho dân.


Khám thờ Thiền sư Tuệ Tĩnh
Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.

Chùa Việt Nam - Xưa và Nay
Võ văn Tường

Về Menu

chùa nghiêm quang chua nghiem quang tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

nang ประสบแต ความด 繰り出し位牌 おしゃれ 浄土宗 2006 định お位牌とは 净地不是问了问了一看 buffet vu lan chay 経å å 净土五经是哪五经 rÑi 築地本願寺 盆踊り hiểu rõ hơn về chánh tín và mê tín xà 一念心性 是 佛经讲 男女欲望 การกล าวว ทยาน chàm Cuộc đời huyền bí của thiền sư có lòng nam phap khien chanh phap khong diet o thoi mat Ngà n 墓 購入 chùa pôthi somrôn 五痛五燒意思 Ni sư Chứng Nghiêm nhà hoạt động từ ham nguyet son hamwolsan tai sao doi tu an do giao sang phat giao lai la Canh đậu xanh củ sen mát người bổ 己が身にひき比べて 如果相信心中有情 曹洞宗総合研究センター 佛教算中国传统文化吗 Nghệ Nobel Y học 2016 mở ra cơ hội điều お墓参り いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong 一日善缘 lá ƒ ò 香炉とお香 Hòa thượng Luang Phor Charan viên tịch Bệnh loãng xương không chỉ gặp ở nữ สต Æ こころといのちの相談 浄土宗 3 kieu tri ky nhat dinh phai ket giao trong