Di tích lịch sử và kiến trúc cấp Quốc gia r nTọa lạc đường Thanh Niên, phường Hồng Hà, thành phố Yên Bái r nTrụ trì hiện nay Đại đức Thích Minh Huy
Chùa Ngọc Am

Di tích lịch sử và kiến trúc cấp Quốc gia. Tọa lạc: đường Thanh Niên, phường Hồng Hà, thành phố Yên Bái. Trụ trì hiện nay: Đại đức Thích Minh Huy Chùa Yên Bái còn có tên “ Bạch Vân Am – chùa Đức Ông”, tọa lạc bên bờ sông Hồng, nằm về phía tây làng Yên Bái xưa (nay là Tp. Yên Bái), chùa được xây dựng vào đầu thế kỷ XX, nơi đây dược dân gian truyền lại là ngôi chùa rất linh thiêng, một số nhà buôn và chủ thuyền vận tải hàng hóa bằng đường sông đều dừng chân ghé nơi này để cầu bình an, và chính một số nhà buôn đã góp tiền, vàng tu sửa từ một am nhỏ thành nơi thờ tự khang trang hơn vào năm 1900.



Tương truyền; vào khoảng năm 1886, quân xâm lược Pháp đánh chiếm Yên Bái và đồn trú tại làng Yên Bái,  đến năm 1897, trong quá trình bình định, thực dân Pháp bắt được nghĩa quân Cách mạng, chúng thường đem hành hình tại dải đất bờ sông và gò đấtbên bờ sông  rồi vùi xác người tại chỗ. Sau đó khi quân Pháp dời khỏi làng, nhân dân nơi đây lập một  “Am – Miếu” thờ cho các linh hồn đức ông bị giặc Pháp giết hại, vì thế chùa có tên dân gian là “Am Đức Ông”. Sau đó, nhân dân địa phương sửa sang thành ngôi chùa nhỏ và cải pháp danh thành “Bạch Vân Am”. Năm 1926, làng Yên Bái dân cư đông đúc và trở thành thị xã, cũng thời gian này dân làng và chính quyền địa phương sửa sang lại chùa và đặt hiệu là chùa “Yên Bái”. 

  Tháng 7.1965, cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, nơi đây là tổ pháo phòng không của bộ đội đóng giữ tại gò chùa. Không quân Mỹ oanh tạc nhiều lần hủy diệt ga Yên Bái, chùa cũng bị hư hại nặng, đến năm 1977, UBND thị xã Yên Bái cho phép ngành hỏa xa đặt cơ quan thông tin – điện vụ tại chùa. Thời điểm này đất chùa là căn cứ quân sự và nhân dân chiếm dụng. Năm 1997, chính quyền địa phương và các đơn vị bộ đội trả lại gò chùa cho nhân dân thờ cúng.Năm 1998, chính quyền địa phương và nhân dân sửa sang lại chùa và khánh thành năm 2000.
  Trong suốt thời gian từ khi xây dựng am thờ trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, chùa không có sư trụ trì, việc thờ cúng và gìn giữ, tu bổ chùa do nhân dân và chính quyền địa phương quảng lý.

Năm 2004, Đại đức Thích Minh Huy được GHPG. VN, công cử về trụ trì chùa cho đến nay. Ngài về chùa Yên Bái và bắt tay vào việc trùng tu ngôi chùa to đẹp, khang trang như ngày nay. Từ năm 2007, Đại đức là Phó ban thường trực tỉnh hội Yên Bái- Ủy viên Hội đồng trị sự GHPG Việt Nam.


Bài và ảnh – Đình Quang
 

 

Về Menu

chùa ngọc am chua ngoc am tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

nhin lai ve y niem vo thuong nhan mua vu lan nhung cau chuyen ve nhan qua nguyên lý hòa bình trong phật giáo đại va dao phat ngoi thien de nang cao hieu qua cong viec va tang nếu bố mẹ chia ly ngam ve chu nhan năm mới bàn về việc chuyển đổi vận Niệm nen chang mot quyen nghi thuc tung niem thuan viet dau chan khat si chùa chân tiên noi co nhieu truyen thuyet van chua co loi giai cau chuyen nguoi mu so nếu trí tuệ không có đạo đức soi dấu chân khất sĩ chiec chan bong Mệt quá đôi chân này cà 正法眼藏 nhà sau vu thâ m my viê n ca t tươ ng Người về bến Giác Món chay từ rau câu chân vịt và củ quả khong tuc la sac nặng hon nhan ngheo co hanh phuc nhung nhan dinh chua dung ve phat giao trong tac Thừa Thiên Huế Lung linh đêm hội hoa chánh niệm hoa thuong thich thien chon 1914 大乘与小乘的区别 nhạc sĩ sỹ luân vào chùa Lợi ích tuyệt vời từ việc ngủ mau hòa thượng thích thiền phương nhạc sĩ sỹ luân vào chùa duyen phan vo chong se tron ven khi ban tay chi hòa thượng thích trí tịnh chùa hoa nghiêm dung loi hen voi thoi gian giã đừng lỗi hẹn với thời gian bat nha va tinh yeu bên dang sau cau chuyen vi dai gia ngay nao cung an tru o khong la vi dieu de nhat miền trung ơi xin gửi gắm chút yêu dung vi do ma lam kho chinh minh đứa con cùng khổ trở về