Núi Chùa Non, tên chữ là núi Thần Đinh nằm về phía nam thị xã Đồng Hới
Chùa Non

.

Núi có hình dáng khác với hình dạng các ngọn núi khác ở chung quanh. Nó có hình tựa như một đụn rơm lớn, nhưng chỏm núi lại bằng phẳng chứ không nhọn như nhiều chỏm núi khác.
 


Thăm núi Chùa Non có thể đi bằng hai con đường, hoặc là đi thuyền theo sông Long Đại, lên đến bến Chùa Non rồi đi bộ vào núi, hoặc là đi xe lửa tới ga Long Đại rồi đi thuyền vô bến Chùa.
 


 

Từ bến Chùa vào chân núi Chùa Non xa chừng nữa cây số. Dưới chân núi có một cái chùa bằng gạch. Hẳn là vì núi có chùa ở đây, và xưa kia là ở trên núi cho nên người địa phương mới gọi núi này là núi Chùa chăng?

Núi Chùa Non cao gần 400m. Du khách theo cái thang đá xây bên sườn núi, trèo lên chừng hai phần ba đường thì tới một cái hang lớn gọi là Chùa Hang. Cửa hang hẹp, phải lách nghiêng người mới vào được. Qua khỏi cửa, lòng hang rộng dần, nhưng rất tối, phải thắp đèn đuốc mới thấy rõ mọi vật. Hang chia làm hai phần: một bên thì ở giữa có những hòn đá hình cái bàn, chiếc ghế trên đó có nhiều hòn đá nhỏ hình ông Phật, ông tiên. Bốn bên hang, thạch nhũ cái thòng xuống, cái trồi lên, nhiều hình, nhiều vẻ, trông rất ngoạn mục. Khác hẳn với hang bên này, hang bên kia tối mò mò nên không mấy người dám chui vô. Hang được gọi là hang cấm có lẽ là vì thế. Ngoài miệng hang có hai cái hang nhỏ: cái bên tả được đặt tên là hang Chuông, cái bên hữu được gọi là hang Trống bởi trong hang có thạch nhũ hình cái chuông, cái trống.

Từ Chùa Hang, trèo hết thang đá là lên đến đỉnh Chùa Non - Chùa Kim Phong, thuở xưa nằm ở nơi đây. Trên đỉnh núi, ba mặt Bắc, Tây, Nam lổm nhổm nhiều hòn đá nhỏ, với nhiều dáng hình khác nhau.

Ở đầu thang đá có một cái bia đá lập vào năm Minh Mạng thứ 11 (1830), chép về Chùa Kim Phong Đại lược, bia chép rằng:

"Niên hiệu Chính Hòa thứ 21 (1697) Hậu Lê, chùa có tám gian, sư thầy An Khả tu ở đó. Về sau, trong cơn binh hỏa, chùa bị cháy, các sư bỏ đi nơi khác. Năm Minh Mạng thứ sáu (1825) một nhà sư ở Chùa Thiên Mụ ra lập một am tranh ở núi Chùa Non. Tháng giêng năm Minh Mạng thứ 10 (1829) ông hưu quan ở làng Phan Xá tên là Lê Văn Trúc, quyên tiền xây thang đá, và đến tháng sáu cùng năm thì xây chùa bằng gạch ở chân núi. Vào tháng 7 năm ấy, ông Đặng Văn Tiêm, một lái buôn người Bố Trạch kéo được một cái chuông đồng ở cửa Nhật Lệ và đem cúng cho chùa."


Theo tác giả "ô châu Cận lục" thì núi Chùa Non có thời còn được gọi là núi Bất Nghĩa, bởi tương truyền, thuở trước, vua Lê đi kinh lý phương Nam, qua đây, thấy các núi đều quay về hướng Tây chỉ có núi Chùa Non quay trái hướng mà thôi, nên sai lực sĩ dùng roi quật vào núi và đặt tên núi là như vậy.

 


Về Menu

chùa non chua non tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Có nỗi nhớ không mang tên พ ทธโธ ธรรมโม lẠng cây hương chánh niệm Ẩm thực 緣境發心 觀想書 佛教書籍 Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh Hồi ức một quận chúa Kỳ 1 Mối 寺庙的素菜 tâm tình người xuất gia khi nghĩ về cha อธ ษฐานบารม cuÑi 金宝堂のお得な商品 thoÃƒÆ t Nấm đậu xào sả ớt rau răm xúc bánh พนะปาฏ โมกข A Di Đà Quán Thế Âm Hai vị Phật trong ประสบแต ความด giá trị đích thực của cuộc sống gia tri dich thuc cua cuoc song Từ Quận chúa Hồ Thị Hạnh đến Sư gia tài thực thụ tieu su hoa thuong thich vinh dat gia tai thuc thu 上巽下震 鎌倉市 霊園 色登寺供养 随喜 bạo lực học đường và những biện dùng ý thức để kiểm soát hơi thở 忍四 phật dạy 10 điểm vàng cho vợ chồng dung y thuc de kiem soat hoi tho tuyết BÃÆn Cải thiện chứng mất trí nhớ bằng đi 四比丘 Ão Âm vang cuộc tự thiêu của Bồ tát chùa quan âm 二哥丰功效 từ sự đản sanh của đức phật 佛经讲 男女欲望 cùng trò chuyện với mc phật tử lâm ánh cung tro chuyen voi mc phat tu lam anh ngoc ket Đường huyết thế nào là bình thường tự NhÃÆ 佛法怎样面对痛苦 Đạm thực vật giúp no lâu hơn đạm 供灯的功德 Thuốc lá gây suy giảm miễn dịch nghiêm Ngọn đền tháng tư bão dạy ta điều gì trong cuộc sống