Chùa Ông
Chùa Ông

Là ngôi chùa cổ có qui mô lớn nhất của người Hoa ở Bình Thuận, tọa lạc tại phường Đức Nghĩa, thị xã Phan Thiết hiện nay. Là ngôi chùa cổ có qui mô lớn nhất của người Hoa ở Bình Thuận, tọa lạc tại phường Đức Nghĩa, thị xã Phan Thiết hiện nay. Theo Thần phả của chùa và niên đại khắc ghi bằng dòng chữ Hán trên thanh xà gồ nóc chính điện được biết: chùa lập vào tháng 11 năm Canh Dần 1770.
 

Tổng thể kiến trúc ở đây từ ngày khởi tạo là một ngôi miếu lớn của người Hoa xây dựng để thờ Quan Công (Quan Thánh đế quân). Sách "Đại Nam nhất thống chí" tập 12 gọi là "Đền Quan Công" đúng với tên lúc bấy giờ của miếu; và ngay trước cổng vào chùa hiện nay còn tấm biển ghi "Quan Thánh miếu". Hơn nữa, nội dung thờ phụng bên trong chỉ có tượng Quan công cùng những tượng khác chứ không thờ Phật và không có các nhà s ưtrụ trì. Thế nhưng trong dân gian từ xưa đến nay cả người Việt và người Hoa đều quen gọi là ".

Nằm trên một diện tích khá lớn, chùa có lối kiến trúc và trang trí nghệ thuật đặc trưng của người Hoa, các dãy nhà nối tiếp nhau tạo nên hình chữ Kim. Hệ thống cột, vì kèo chạm khắc rất công phu, sắc nét phần nào giống kỹ thuật chạm khắc trong các ngôi đình của người Việt. Tất cả những cột trụ chính đều có treo câu đối chạm khắc và sơn son thiếp vàng lộng lẫy. Nổi lên ở các gian thờ là những bức tranh chạm gỗ, gắn ở tường mà nội dung miêu tả các điển tích xưa của người Hoa, có niên đại ở thế kỷ XVIII. Nhiều bức hoành lớn được chuyển từ Trung Hoa qua ở thế kỷ XIX. Tượng Quan Công to lớn bằng gỗ đặt trang trọng ở gian thờ chính điện cùng hàng chục những pho tượng cổ khác. Hệ thống bao lam bao phủ quanh các khám thờ ở chùa là những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ có giá trị về nghệ thuật mà ở các chùa chiền khác không thể có được.

hiện nay còn lưu giữ chiếc chuông cổ có giá trị về lịch sử và nghệ thuật, đúc tại Quảng Đông (Trung Quốc) và chuyển sang từ triều đại nhà Thanh. Kiểu cách đúc và vật liệu giống đại hồng chung của người Việt nhưng trang trí phức tạp và rườm rà hơn trên thân chuông. là một nơi sân vườn đẹp.

Trước năm 1975, ở Phan Thiết thường diễn ra lễ hội "Nghinh Ông" ở chùa Ông. Năm 1996 lễ hội này được tổ chức lại, thu hút hàng chục ngàn người từ khắp nơi. Từ bao đời nay, chùa Ông là nơi mà vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhân dân thường tụ tập đông đảo để cầu cho một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, làm ăn may mắn của mọi người, mọi nhà.

Chiếc thứ hai cùng loại với chiếc ấn và cùng có niên đại "'Tân Hợi niên đông tao".

Về Menu

Chùa Ông

Cách làm nước dâu tằm giải nhiệt ngày Thịt đỏ làm tăng nguy cơ ung thư vú cai vo oc Lễ húy nhật lần thứ 15 cố tam yen khong phai la vo cam một chết đã thành danh những đóng góp của pháp sư huyền trang cương Muối mà không mặn mới hay Nên chần rau quả qua nước muối Vận động thể chất tốt cho tim mạch Mười cách tạo phước lành chùa thanh quang 水天需 Như ý o noi do co hoa da quy Trái thơm ăn ngon và nhiều dưỡng chất chiem nguong tuong phat khong lo dac biet nhat ha da Tết Ăn dâu tây giúp giảm mỡ trong máu Giọt mồ hôi con trong lòng tay mẹ Đóa hoa Phật pháp những gương mặt ni giới xuất thân quý toan đôi mắt của mẹ dao duc sinh hoc va phat hoc ý nghĩa chắp tay trong nghi thức phật cái giá của sự tức giận Vấn đừng làm con thiêu thân 大乘与小乘的区别 Ba vị danh Ni tiêu biểu trong tiến 9 lưu ý quan trọng cho người ăn nếu một ngày tôi mất đi người yêu và nhân quả có thật không Món bánh bò cốt dừa Hành trình của mùa Đông Trọn bộ tranh thơ và thư Pháp chú tiểu Chùa Hoằng Pháp tổ chức lễ húy Suối nguồn yêu thương Thiền chữa chứng cô đơn ở phật pháp hay thế gian pháp 8 cách giúp bạn cai thuốc lá hiệu quả vũ trụ động luan dung de nam thang troi qua trong hoi tiec Ba món chay cho bữa cơm ngày cuối tuần hoa vải Tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ Ẩm thực văn hóa