Chùa Ông
Chùa Ông

Là ngôi chùa cổ có qui mô lớn nhất của người Hoa ở Bình Thuận, tọa lạc tại phường Đức Nghĩa, thị xã Phan Thiết hiện nay. Là ngôi chùa cổ có qui mô lớn nhất của người Hoa ở Bình Thuận, tọa lạc tại phường Đức Nghĩa, thị xã Phan Thiết hiện nay. Theo Thần phả của chùa và niên đại khắc ghi bằng dòng chữ Hán trên thanh xà gồ nóc chính điện được biết: chùa lập vào tháng 11 năm Canh Dần 1770.
 

Tổng thể kiến trúc ở đây từ ngày khởi tạo là một ngôi miếu lớn của người Hoa xây dựng để thờ Quan Công (Quan Thánh đế quân). Sách "Đại Nam nhất thống chí" tập 12 gọi là "Đền Quan Công" đúng với tên lúc bấy giờ của miếu; và ngay trước cổng vào chùa hiện nay còn tấm biển ghi "Quan Thánh miếu". Hơn nữa, nội dung thờ phụng bên trong chỉ có tượng Quan công cùng những tượng khác chứ không thờ Phật và không có các nhà s ưtrụ trì. Thế nhưng trong dân gian từ xưa đến nay cả người Việt và người Hoa đều quen gọi là ".

Nằm trên một diện tích khá lớn, chùa có lối kiến trúc và trang trí nghệ thuật đặc trưng của người Hoa, các dãy nhà nối tiếp nhau tạo nên hình chữ Kim. Hệ thống cột, vì kèo chạm khắc rất công phu, sắc nét phần nào giống kỹ thuật chạm khắc trong các ngôi đình của người Việt. Tất cả những cột trụ chính đều có treo câu đối chạm khắc và sơn son thiếp vàng lộng lẫy. Nổi lên ở các gian thờ là những bức tranh chạm gỗ, gắn ở tường mà nội dung miêu tả các điển tích xưa của người Hoa, có niên đại ở thế kỷ XVIII. Nhiều bức hoành lớn được chuyển từ Trung Hoa qua ở thế kỷ XIX. Tượng Quan Công to lớn bằng gỗ đặt trang trọng ở gian thờ chính điện cùng hàng chục những pho tượng cổ khác. Hệ thống bao lam bao phủ quanh các khám thờ ở chùa là những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ có giá trị về nghệ thuật mà ở các chùa chiền khác không thể có được.

hiện nay còn lưu giữ chiếc chuông cổ có giá trị về lịch sử và nghệ thuật, đúc tại Quảng Đông (Trung Quốc) và chuyển sang từ triều đại nhà Thanh. Kiểu cách đúc và vật liệu giống đại hồng chung của người Việt nhưng trang trí phức tạp và rườm rà hơn trên thân chuông. là một nơi sân vườn đẹp.

Trước năm 1975, ở Phan Thiết thường diễn ra lễ hội "Nghinh Ông" ở chùa Ông. Năm 1996 lễ hội này được tổ chức lại, thu hút hàng chục ngàn người từ khắp nơi. Từ bao đời nay, chùa Ông là nơi mà vào dịp Tết cổ truyền của dân tộc, nhân dân thường tụ tập đông đảo để cầu cho một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, làm ăn may mắn của mọi người, mọi nhà.

Chiếc thứ hai cùng loại với chiếc ấn và cùng có niên đại "'Tân Hợi niên đông tao".

Về Menu

Chùa Ông

百工斯為備 講座 Người bị tiểu đường nên ăn ít buổi học Suối tóc của mẹ vườn hoa phật giáo xây dựng một xã hội nhân ái là ŠCà phê không làm não bộ hoạt bát hơn 行願品偈誦 金宝堂のお得な商品 î con Lược khảo về quan hệ thầy trò 大乘方等经典有哪几部 Thấp thoáng lời kinh 度母观音 功能 使用方法 りんの音色 父母呼應勿緩 事例 Hương vị mứt Tết miền Nam Bà Rịa Vũng Tàu Tang lễ cố Ni sư 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 Ng ï¾ trÃ Æ Vn Hoa tím bên thềm 念佛人多有福气 å ç æžœ ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう หล กการน งสมาธ 霊園 横浜 加持 Chu dai bi Mùa lạnh พนะปาฏ โมกข 迴向 意思 Nhân 怎麼微笑 一行 Bảy loại gia vị và thảo mộc chống ung トo n蘯ソu Đồng Tháp Lễ tưởng niệm tri ân chư 既濟卦 寺庙的素菜 Cần Bàn tay mẹ 3 không khi dùng sữa tươi 천태종 대구동대사 도산스님 Người thầy đầu tiên của con Ấn Hoại Văn Thành Khuôn in hoại rồi