Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên
Chùa Phúc Lâm

Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên...

Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên một khu đất cao, rộng, thoáng đãng và bằng phẳng dưới chân núi Chùa, mang phong cách kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc từ thời Trần thế kỷ XIII - XIV.

 

Những bức tượng gỗ quý trong chùa Phúc Lâm
Khuôn viên của chùa Phúc Lâm nằm trên gò đất rộng khoảng 600m², hiện nay, trên nền cũ của ngôi chùa vẫn còn bình đồ kiến trúc khởi nguyên của nó. Nền móng có hình chữ Đinh, gồm hai đơn nguyên kiến trúc là toà Tiền đường và toà Thượng điện. Chùa Phúc Lâm ngoài thờ Phật còn thờ các vị thần bản địa, gắn bó trực tiếp với cuộc sống thường nhật của người dân nơi đây. Đây cũng là một nét sinh hoạt tín ngưỡng độc đáo tại một ngôi chùa vùng cao.


Tại chùa Phúc Lâm, các chuyên gia cũng đã phát hiện tổ hợp các mảnh tháp đất nung gồm: mái tháp, thân tháp, đế tháp và các mảng phù điêu trang trí kiến trúc với các chủ đề như: rồng, chim phượng hoàng, mảnh tháp có trang trí hình cánh sen cách điệu ở đế tháp. Các mảng phù điêu hình rồng mang đặc trưng tranh rồng thời Trần như: bờm chải ngược uốn cong hướng lên trên đỉnh đầu, mắt mở to, chân có 3 móng vuốt... các hiện vật được tạo dáng hình khoẻ khoắn, đường nét điêu khắc rõ ràng. Đặc biệt, một góc của tầng tháp đất nung có trang trí hình chim thần Garadu đang trong tư thế vươn mình lên, giơ 2 tay đỡ lấy mái tháp rất sống động.
  Chùa Phúc Lâm hiện nay do nhân dân trong vùng dựng lên trên nền đất cũ theo hướng Tây Nam, xung quanh được bao bọc bởi dãy núi Thượng Lâm trùng điệp với nhiều huyền thoại. Chùa được dựng bằng gỗ, ở vị trí chính giữa toà Tam bảo của ngôi chùa xưa, kiến trúc hình chữ Nhất theo phong cách kiến trúc cổ Việt Nam, gồm một gian hai chái, mái lợp lá cọ. Hai gian Tiền đường của chùa là hai pho tượng thờ đặt ở vị trí sát vách, tượng được làm bằng gỗ, để mộc, không sơn son thếp vàng. Giữa Tiền đường là nơi đặt hương án, phía sau là tòa Tam bảo.
 
Các pho tượng ở đây đều được tạc bằng gỗ, để mộc ở tư thế ngồi thiền. Các pho tượng mang nhiều nét của cư dân văn hoá vùng cao, không được chạm khắc trau chuốt, đường nét không mềm mại nhưng rất có hồn, dáng vẻ tự nhiên. Theo các nhà khảo cổ thì các pho tượng này có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là một trong số ít tượng thờ được phát hiện ở vùng núi phía bắc có niên đại sớm.

Về Menu

chùa phúc lâm chua phuc lam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

nghiep bao va tai sinh nhung cau hoi can ban 10 điều bạn cần biết trước khi quá 大悲咒全文 4 thu tren doi tuyet doi khong duoc no du la nguoi chÙa Ão chung ta da vay muon nhung gi tu tuong lai cua 法会 từ bi trong đạo phật là gì họa chăm Uống bia rượu vừa phải có tốt cho cuoc doi thanh tang ananda phan 6 GiÒ Bồ Đề Tâm Không gian thiền tĩnh 五痛五燒意思 能令增长大悲心故出自哪里 墓地の販売と購入の注意点 dong nhat ky dang suy ngam cua mot nguoi truoc luc ý nghĩa sám hối trong kinh điển phật 横柱指合掌 築地本願寺 盆踊り Gặp 元代 僧人 功德碑 Cách giảm nhức đầu hiệu quả Diễn Khoai tây xào 佛教書籍 五観の偈 曹洞宗 ประสบแต ความด 二哥丰功效 お位牌とは オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ 佛经讲 男女欲望 gánh 蒋川鸣孔盈 陈光别居士 こころといのちの相談 浄土宗 経å không còn hoan hô chiến tranh và hòa bình å 荐拔功德殊胜行 己が身にひき比べて ส วรรณสามชาดก 淨行品全文 Bat nha tam kinh สต ไๆาา แากกา 川井霊園 chùa thơ ส งขต nguồn gốc và đặc điểm của phật