Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên
Chùa Phúc Lâm

Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên...

Chùa Phúc Lâm, thôn Nà Tông, xã Thượng Lâm, huyện Nà Hang là một trong những nơi ẩn chứa các dấu tích của một nền văn hoá xưa đầy tự hào, toạ lạc trên một khu đất cao, rộng, thoáng đãng và bằng phẳng dưới chân núi Chùa, mang phong cách kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc từ thời Trần thế kỷ XIII - XIV.

 

Những bức tượng gỗ quý trong chùa Phúc Lâm
Khuôn viên của chùa Phúc Lâm nằm trên gò đất rộng khoảng 600m², hiện nay, trên nền cũ của ngôi chùa vẫn còn bình đồ kiến trúc khởi nguyên của nó. Nền móng có hình chữ Đinh, gồm hai đơn nguyên kiến trúc là toà Tiền đường và toà Thượng điện. Chùa Phúc Lâm ngoài thờ Phật còn thờ các vị thần bản địa, gắn bó trực tiếp với cuộc sống thường nhật của người dân nơi đây. Đây cũng là một nét sinh hoạt tín ngưỡng độc đáo tại một ngôi chùa vùng cao.


Tại chùa Phúc Lâm, các chuyên gia cũng đã phát hiện tổ hợp các mảnh tháp đất nung gồm: mái tháp, thân tháp, đế tháp và các mảng phù điêu trang trí kiến trúc với các chủ đề như: rồng, chim phượng hoàng, mảnh tháp có trang trí hình cánh sen cách điệu ở đế tháp. Các mảng phù điêu hình rồng mang đặc trưng tranh rồng thời Trần như: bờm chải ngược uốn cong hướng lên trên đỉnh đầu, mắt mở to, chân có 3 móng vuốt... các hiện vật được tạo dáng hình khoẻ khoắn, đường nét điêu khắc rõ ràng. Đặc biệt, một góc của tầng tháp đất nung có trang trí hình chim thần Garadu đang trong tư thế vươn mình lên, giơ 2 tay đỡ lấy mái tháp rất sống động.
  Chùa Phúc Lâm hiện nay do nhân dân trong vùng dựng lên trên nền đất cũ theo hướng Tây Nam, xung quanh được bao bọc bởi dãy núi Thượng Lâm trùng điệp với nhiều huyền thoại. Chùa được dựng bằng gỗ, ở vị trí chính giữa toà Tam bảo của ngôi chùa xưa, kiến trúc hình chữ Nhất theo phong cách kiến trúc cổ Việt Nam, gồm một gian hai chái, mái lợp lá cọ. Hai gian Tiền đường của chùa là hai pho tượng thờ đặt ở vị trí sát vách, tượng được làm bằng gỗ, để mộc, không sơn son thếp vàng. Giữa Tiền đường là nơi đặt hương án, phía sau là tòa Tam bảo.
 
Các pho tượng ở đây đều được tạc bằng gỗ, để mộc ở tư thế ngồi thiền. Các pho tượng mang nhiều nét của cư dân văn hoá vùng cao, không được chạm khắc trau chuốt, đường nét không mềm mại nhưng rất có hồn, dáng vẻ tự nhiên. Theo các nhà khảo cổ thì các pho tượng này có niên đại khoảng thế kỷ XIV, là một trong số ít tượng thờ được phát hiện ở vùng núi phía bắc có niên đại sớm.

Về Menu

chùa phúc lâm chua phuc lam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

供灯的功德 천태종 대구동대사 도산스님 Entry xúc động về mẹ trong mùa Vu lan Xôi đường hương vị quê hương tiểu đường do vi khuẩn đường ruột Đậu nành làm ung thư vú phát triển ý nghĩa của bốn chữ cửu huyền thất 佛法怎样面对痛苦 truyen gioi bo tat vo sanh phap nhan tai to dinh Vài nét về Thiền Vipassana tại Việt Nam Ngày ăn chay được ưu đãi 50 giá 川井霊園 オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ å Đậu nành có thật sự giúp ngăn ngừa 築地本願寺 盆踊り お墓参り 七五三 大阪 香炉とお香 อธ ษฐานบารม สต chùa kim tiên 荐拔功德殊胜行 Vọng tưởng dung thông Aspirin có tác dụng giảm nguy cơ ung thư 墓地の販売と購入の注意点 佛教算中国传统文化吗 净土五经是哪五经 van de tam the trong tam ly hoc phat giao 雙手合十擺在胸口位置 Ăn như thế nào dẫn tới nguy cơ mắc ung 鎌倉市 霊園 ก จกรรมทอดกฐ น Thap nhi nhan duyen 每年四月初八 của 経å Ăn nhiều trái cây để ngừa ung thư vú おりん 木魚のお取り寄せ 浄土宗 2006 5 lời khuyên giúp trẻ ngủ ngon hơn vào Buồn chi màba bốn bữa Nhân cách Lý Công Uẩn MÃƒÆ phiếm 达赖和班禅有啥区别 五観の偈 曹洞宗 tính nhân bản của luật nhân quả Ăn nhiều chất xơ để phòng tránh ung thÃƒÆ Canh nấm hạt sen dùng cho ngày hè