Tên thường gọi Chùa Tiên
Chùa Song Tiên

Tên thường gọi: Chùa Tiên Chùa thường gọi là chùa Song Tiên, tọa lạc ở phố Hoàng Hoa Thám, phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Chùa nằm ngang chừng núi Đại Tượng (lên 64 bậc cấp), quả núi đá có hình con voi nằm về phía Nam thị xã Lạng Sơn, cách cầu Kỳ Cùng khoảng 500m, trên đường đi Mai Pha. ĐT : 025.810387. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.   Đường vào chùa


Sách Xứ Lạng – văn hóa và du lịch (NXB. Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2000) cho biết chùa trước đây ở cạnh giếng Tiên do dân làng Phai Luông lập vào thời Lê Hồng Đức (1460 – 1497). Sau đó, chùa bị hư hại, mới chuyển vào động núi Đại Tượng. Chùa gắn với truyền thuyết Tiên Ông giúp dân làng nguồn nước để sinh hoạt


Mặt tiền chùa


Sự tích của chùa qua các chuyện kể dân gian đều tập trung vào Ông Tiên ngự trên núi, đã dẫm chân xuống đá biến thành giếng Tiên có đầy nước trong vắt cho dân làng dùng trong những năm hạn hán. Có truyền thuyết khác kể về hai ông Tiên ngồi đánh cờ đến sáng không về trời, đã hóa đá...

Chùa nằm trong động, chính giữa thờ chư Phật, Bồ tát. Cung bên phải thờ vị anh hùng Trần Hưng Đạo, cung bên trái thờ Thánh Mẫu. Động còn giữ bút tích của Ngô Thì Sĩ ghi trên bia đá bài Trấn doanh bát cảnh (tám cảnh đẹp của xứ Lạng).

Lễ hội chùa Tiên hàng năm vào ngày 18 tháng giêng (âm lịch).

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1992.

   

Về Menu

chùa song tiên chua song tien tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

cửa cuc những Tăng Nghệ An Kết nối duyên lành ẩm thực 陈光别居士 Trí tuệ Bậc Giác ngộ Vui thay Phật ra đời 饒益眾生 お仏壇 お供え 度母观音 功能 使用方法 ประสบแต ความด ก จกรรมทอดกฐ น 梁皇忏法事 父母呼應勿緩 事例 浄土宗 2006 อ ตาต จอส 文殊 墓 購入 さいたま市 氷川神社 七五三 雷坤卦 必使淫心身心具断 市町村別寺院数 福生市永代供養 phat 簡単便利 戒名授与 水戸 tuc Gặp gỡ Giáo sư người Mỹ gốc Việt 根本顶定 Tin 仏壇 おしゃれ 飾り方 七五三 大阪 香炉とお香 忍四 hieu roi moi buoc se that thenh thang tai lam sao chi noi phat tuc tam 佛教教學 mÃƒÆ 築地本願寺 盆踊り 元代 僧人 功德碑 Cõi 緣境發心 觀想書 Thêm hy vọng điều trị cho trẻ bị tự å giã 金宝堂のお得な商品 迴向 意思 供灯的功德 ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう 鎌倉市 霊園 五観の偈 曹洞宗