Chùa thường gọi là chùa Hương Hải, tọa lạc trên núi Phật Tích, nay gọi là núi Tam Ban, ở độ cao khoảng 250m, thuộc xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương Chùa thuộc hệ phái Bắc tông
Chùa Thanh Mai

Chùa thường gọi là chùa Hương Hải, tọa lạc trên núi Phật Tích, nay gọi là núi Tam Ban, ở độ cao khoảng 250m, thuộc xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Tên thường gọi: Chùa Hương Hải

  Chùa thường gọi là chùa Hương Hải, tọa lạc trên núi Phật Tích, nay gọi là núi Tam Ban, ở độ cao khoảng 250m, thuộc xã Hoàng Hoa Thám, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa được dựng vào đời Trần. Đây từng là nơi trụ trì của Quốc sư Pháp Loa, Trúc Lâm đệ nhị Tổ. Ông đã từng mở rộng sơn cảnh Thanh Mai vào năm 1329. Sau khi ông mất, Thái Thượng hoàng Trần Minh Tông truy tặng thụy hiệu là Minh Trí tôn giả (sách Hải Dương – Di tích và danh thắng, 1999 ghi là Tĩnh Trí tôn giả), đặt tên tháp là Viên Thông, xuất ngân khố 10 lạng vàng xây tháp và đề thơ Vãn Pháp Loa tôn giả, đề Thanh Mai Tự.


Ngôi chùa mới gồm Tiền đường 7 gian, Tam bảo 5 gian, hai dãy hành lang, nhà tổ, nhà tăng.

Trước chùa có 7 ngôi tháp, trong đó có tháp Phổ Quang (1702), tháp Linh Quang (1703); 7 tấm bia có giá trị, đặc biệt là tấm bia Thanh Mai Viên Thông tháp bi, khắc dựng năm Đại Trị ngũ niên (1362). Hai mặt bia khắc khoảng 5000 chữ, văn bia do Trung Minh biên tập, Thiệu Tuệ viết chữ, nói về thân thế và sự nghiệp của Thiền sư Pháp Loa, những hoạt động của Trúc Lâm Tam Tổ và hành trạng của nhiều nhân vật đương thời.

Phía sau chùa có bảo tháp Viên Thông 3 tầng, thờ xá-lợi Thiền sư Pháp Loa, được xây dựng năm 1330, là tháp đất nung có tường bao, rộng 10m x 10m. Năm 1714, tháp bị hỏng, vị sư trụ trì Như Thừa đã tổ chức tái tạo lại tháp bằng đá, cao khoảng 7m. Đầu thế kỷ XX, tháp đá bị hỏng, một ngôi tháp gạch được xây trên bệ của tháp đá. Năm 1999, Bảo tàng tỉnh Hải Dương đã khôi phục như cũ ngôi tháp đá xưa. Thiền sư viên tịch ngày 3 tháng Ba năm Canh Ngọ (1330) tại chùa Quỳnh Lâm, nhưng theo di chúc, xá lợi của Ngài được tôn trí ở chùa Thanh Mai.

Điện Phật được bài trí đơn giản. Ở gian giữa thờ Phật và thờ tượng 3 vị Trúc Lâm Tam Tổ (Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang). Gian bên trái thờ đức Trần Hưng Đạo.

Hội chùa hằng năm từ ngày mồng một đến mồng ba tháng ba, kỷ niệm ngày mất của Thiền sư Pháp Loa.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.

Về Menu

chùa thanh mai chua thanh mai tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 曹洞宗総合研究センター 蒋川鸣孔盈 Bắt 色登寺供养 随喜 Ăn chay không thiếu chất như nhiều 二哥丰功效 Vài suy nghĩ về hiếu trong đạo Nho và 隨佛祖 5 phut quan vo thuong moi ngay de cuoc song them NhÒ 佛经讲 男女欲望 佛教算中国传统文化吗 Tác hại của ăn tối muộn Người làm ngành nghề nào có khả năng さいたま市 氷川神社 七五三 Nếu chỉ còn một ngày để sống Đức Phật đản sanh trong từng sát na chuong bon phap Cấu trúc sinh học của con người phù 墓地の販売と購入の注意点 ก จกรรมทอดกฐ น å 五観の偈 曹洞宗 5 điều cần biết về hiến tặng máu オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ nang Chặn đứng cơn nôn khi đi tàu xe những nhìn nhận sai lầm của phật tử ส วรรณสามชาดก Di Thử bàn về hai cuộc kiết tập kinh V ไๆาา แากกา お仏壇 お供え お位牌とは 陈光别居士 nam phap khien chanh phap khong diet o thoi mat Nghệ thuật ăn trong chánh niệm 築地本願寺 盆踊り KINH mọi 簡単便利 僧侶派遣 神奈川 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 墓 購入 佛教教學 อธ ษฐานบารม Tết đến nói chuyệnmười hai con giáp Mat Tia hy vọng cho những người bị hói äºŒä ƒæ