CHÙA TĨNH LÂU
CHÙA TĨNH LÂU

Tương truyền; Chùa tồn tại trên 600 năm, ban đầu là một am nhỏ thờ các vương tôn quí tộc thời Lý, sau trở thành nơi thờ Phật do các sãi trông coi hương khói, nên còn có tên là chùa “Sãi”, sau dân làng gọi chệch ra là chùa Sải, chùa có tên tự là “Thanh Lâu



Di tích lịch sử văn hoá.
Toạ lạc: Làng Hồ Khẩu, phố Võng Thị, quận Tây Hồ.
Trụ trì hiện nay là: Ni sư Thích Đàm Chung.
  

Tương truyền; Chùa tồn tại trên 600 năm, ban đầu là một am nhỏ thờ các vương tôn quí tộc thời Lý, sau trở thành nơi thờ Phật do các sãi trông coi hương khói, nên còn có tên là chùa “Sãi”, sau dân làng gọi chệch ra là chùa Sải, chùa có tên tự là “Thanh Lâu Tự” .Năm thiệu trị thứ 6 (1846) bia hậu của chùa vẫn ghi tên đó. Từ niên hiệu Tự Đức thứ 14 (1862) trong bia tu bổ chùa đã thay đổi hiệu là “Tĩnh Lâu Tự” và từ đó tới nay hiệu chùa không thay đổi.
bia da chua tinh lau
 
Chùa tọa lạc bên bờ tây Hồ Tây, trong một khuôn viên rộng có nhiều cây xanh cổ thụ bao bọc, mặt nhìn xuống Tây Hồ, phía tây chùa có núi Tản Viên châu về, phía Bắc có núi Tam Bảo hướng tới, chùa có thế đứng vững trãi bền lâu cho ngàn đời, nơi đây là một thắng cảnh bậc nhất của đô thành xưa và ngày một sạch đẹp hơn.
cong chua tinh lau

quang canh chua tinh lau

Chùa có nối kiến trúc chùa cổ Á Đông mà đơn giản, toàn bộ khung bằng gỗ, mái lợp ngói lưỡi hài, trước điện Phật và trong có sân trang trí bởi cây cảnh thoáng đãng, gồm 5 gian nhà tiền đường, 3 gian nhà hậu cung có bậc tam cấp, hai bên là cột đồng trụ có câu đối, có Nghê chầu nghiêm trang cổ kính. Thượng điện thờ Phật và các Bồ tát, trong chùa có trang trí 43 pho tượng Phật được tạo tác vào thế kỷ thứ XVIII, có 15 bia ghi công đức của các vi tền bối trong việc cúng tiến ruộng ao, trùng tu, đúc chuông, và nhiều hoành phi câu đối. Đặc biệt chùa còn bảo tồn một quả chuông cỡ lớn 1,1m x 0,85m có niên đại Cảnh Thịnh thứ 7 (1799) và toà Cửu Long quí hiếm.

Năm 2005 chùa được nhà nước hỗ trợ đền bù đất giải phóng mặt bằng kè Hồ Tây hơn 1 tỷ và cho phép nhà chùa trùng tu ngôi chánh điện. Năm 2006 Ni sư trụ trì làm lễ đặt đá khởi công xây mới tòa chánh điện với qui mô khang trang như hiên nay. Công trình xây dựng bằng bê tông cốt thép và hơn 100m3 gỗ lim, dưới hầm là giảng đường, nhà ăn, trường học, trên là chánh điện khung đỡ là 20 cột gỗ lim đường kính 0,4m, cao 5m, mái lợp ngói lưỡi hài, lan can là 42 trụ đá được trạm khắc thể hiện 42 thủ ấn của đức Quan Am.

                                                                                                                   
Bài và ảnh – Đình Quang


Về Menu

CHÙA TĨNH LÂU

Vấn Quán tâm không sinh không diệt hồi ký nhập đạo Âm Quả lựu có công dụng trị bệnh và làm Thân Quả nho có nhiều công dụng tốt cho sức 上座部佛教經典 CÃÆn Phượng tím nhạc phố chiều mưa Phượng tím Phượng tím nhạc phố chiều mưa Giọt mồ hôi con trong lòng tay mẹ Thêm nhiều công dụng của thiền được Ngủ bao nhiêu là đủ Khuyến nghị mới gặp được phật là một phước duyên Ở đời vui đạo hãy tùy duyên 夜渡凡尘 削发更衣 một chế độ ăn chay đúng đắn Người dịch sử thi Tây Nguyên học vai Tại quảng Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở bÓi Có cách nào làm chậm sự lão hóa da Giậ pham ngu co tu beomeosa Mát lạnh chè trái vải rau câu báo Tức nuoc dạy cùng Thương Quan điểm của Phật giáo về sức khỏe Tăng Bổ sung vitamin E có thật sự hiệu Hành thiền trong quản trị thời gian 大谷派 Chiều cuối năm hãy từ bỏ những gì không phải của hải Ngày Tết dzô 100 Hãy coi chừng lan đạo phật và hòa bình kho dau va niet Vài về Đức Dhakpa Tulku Rinpoche vai tro cua nu tu phat giao trong thoi bac thuoc vững