Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc Chùa thuộc hệ phái Bắc tông
Chùa Tự Khánh

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Đông Ngạc có 59 gian, kiến trúc nội tự chữ “Đinh”, ngoại tự chữ “Quốc”.
 

 
Chùa Tự Khánh với phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 - 19. Chùa có quả chuông đúc năm Diên Hựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn có tấm bia có niên đại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng ông Nguyễn Phúc Ninh, cúng gia tư điền sản để tu bổ, dựng lại chùa, và được dân làng tôn làm Hậu Phật.
 

 
Chùa được xây dựng vào đời Hậu Lê. Tấm bia đời Lê Thần Tông (1653-1661) đã ghi công đức của ông Nguyễn Phúc Ninh và bà Trần Thị Ngọc Luân đã hưng công sửa ngôi chùa to lớn. Hai nhân vật trên được chọn là hậu Phật của chùa.

Hiện tại, chùa còn 53 tượng đẹp, 1 quả chuông nặng 750kg treo ở gác chuông có niên đại Gia Long 16 (năm 1817) và 2 quả chuông nhỏ hơn cũng được đúc vào thời Nguyễn.

 

 
Chùa còn 3 bộ cửa võng, nhang án, hoành phi, câu đối được chạm trổ tinh xảo. Kiến trúc chùa gồm tam quan, gác chuông, nhà vuông với mái chồng diêm, chùa chính, nhà Tổ. Chùa chính có kết cấu hình chữ Đinh gồm: tiền đường 3 gian 2 chái, hậu cung có mái chồng diêm.

Chùa Đông Ngạc là ngôi chùa duy nhất ở thành phố Hà Nội được phong tặng danh hiệu "Toàn gia kháng chiến" trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
 
Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa còn giữ được 5 pho tượng được tạo tác công phu mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và nhiều đồ thờ tự cổ. Chùa được liệt vào danh sách "Chùa có ít tượng nhất" trong bảy cái nhất của chùa Hà Nội.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1993.

 


Về Menu

chùa tự khánh chua tu khanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Em gái nhạc sĩ Trịnh Công Sơn trổ Cách bảo quản đậu phụ tươi ngon 6 công dụng tuyệt vời của quả chuối Thiền định và khoa học thần kinh Ngó Ni trưởng Thích nữ Viên Minh đại câu chuyện về niệm phật và cầu Giao tiếp với người độc đoán ở nơi làm phat trong tam Độ người hấp hối theo kinh tạng Ăn gì để phòng cảm cúm ç ºå Thầy hành giả khất sĩ an cư như thế nào 8 nguyên nhân gây suy nhược tinh thần cách sống để cuộc đời bạn tràn Nước rửa tay có thể nguy hại cho trẻ buong bo 7 dieu nayde co cuoc song thanh than Cúm và những câu hỏi nóng bỏng an cư kho báu niềm tin và trí tuệ cho đi và nhận lại mat phap Khoảnh khắc lịch sử å ç 佛教中华文化 nghe lời phật dạy hồng trần mấy kiếp rong chơi 佛教教學 Quả chanh và nhiều công dụng tốt cho 佛子 トo giải pháp vấn nạn cho bạo lực một nhà học phật uyên thâm về thăm đất tổ tào khê Vì sao bạn mất ngủ về đêm gioi luat la nen tang can ban cua phat giao 霊園 横浜 TT Huế Tảo tháp Tổ sư Liễu Quán 簡単便利 戒名授与 水戸 nguyên nhân của những giấc mơ nguoi kheo tu phat gia dinh se duoc binh an hanh ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう 五観の偈 曹洞宗 nham cÃ Æ ri chay tử 鎌倉市 霊園 Bồi hồi dưới mái chùa xưa giao 听经闻法的功德