Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc Chùa thuộc hệ phái Bắc tông
Chùa Tự Khánh

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Đông Ngạc có 59 gian, kiến trúc nội tự chữ “Đinh”, ngoại tự chữ “Quốc”.
 

 
Chùa Tự Khánh với phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 - 19. Chùa có quả chuông đúc năm Diên Hựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn có tấm bia có niên đại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng ông Nguyễn Phúc Ninh, cúng gia tư điền sản để tu bổ, dựng lại chùa, và được dân làng tôn làm Hậu Phật.
 

 
Chùa được xây dựng vào đời Hậu Lê. Tấm bia đời Lê Thần Tông (1653-1661) đã ghi công đức của ông Nguyễn Phúc Ninh và bà Trần Thị Ngọc Luân đã hưng công sửa ngôi chùa to lớn. Hai nhân vật trên được chọn là hậu Phật của chùa.

Hiện tại, chùa còn 53 tượng đẹp, 1 quả chuông nặng 750kg treo ở gác chuông có niên đại Gia Long 16 (năm 1817) và 2 quả chuông nhỏ hơn cũng được đúc vào thời Nguyễn.

 

 
Chùa còn 3 bộ cửa võng, nhang án, hoành phi, câu đối được chạm trổ tinh xảo. Kiến trúc chùa gồm tam quan, gác chuông, nhà vuông với mái chồng diêm, chùa chính, nhà Tổ. Chùa chính có kết cấu hình chữ Đinh gồm: tiền đường 3 gian 2 chái, hậu cung có mái chồng diêm.

Chùa Đông Ngạc là ngôi chùa duy nhất ở thành phố Hà Nội được phong tặng danh hiệu "Toàn gia kháng chiến" trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
 
Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa còn giữ được 5 pho tượng được tạo tác công phu mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và nhiều đồ thờ tự cổ. Chùa được liệt vào danh sách "Chùa có ít tượng nhất" trong bảy cái nhất của chùa Hà Nội.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1993.

 


Về Menu

chùa tự khánh chua tu khanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

bai van hay cua chu tieu khi nho ve me พระอ ญญาโกณฑ ญญะ ý nghĩa của bốn chữ cửu huyền thất bồ tát hạnh buồn ơi ta xin chào mi cam con quỷ vô thường Suy nhược thần kinh bệnh dễ nhầm Những bóng hồng của dinh Độc Lập thu gui me nhan ngay 8 phước phải do chính mình tạo nên chứ いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 Lâm Đồng Tưởng niệm lần thứ 70 chao hoan hy 04 phần 1 sống สต tôi hạnh phúc vì tôi đang có mẹ 如闻天人 Mẹ hiền sinh vua giỏi 00 tieu su ton gia tich thien santideva dieu gi quan trong nhat trong cuoc song nay 繰り出し位牌 おしゃれ chùa hòa thạnh chùa cây mít Tập đế trong ăn uống 05 phần 1 sống thuc hanh cho va nhan moi ngay phat phap Lưu ý chứng rối loạn tăng động giảm angela phuong trinh quy y theo dao phat hoạ phước dưới góc nhìn của phật 墓地の選び方 Khi khó khổ quá anh hãy niệm Phật nghe Nhà hàng chay Cỏ Nội duc phat voi tuoi tho nhin tu tranh Bí mật của tách trà ngon Để gió cuốn đi Bí mật của tách trà ngon de tro thanh nguoi phat tu chan chanh 荐拔功德殊胜行 Sà c こころといのちの相談 浄土宗 陈光别居士 優良蛋 繪本 diet tru cai ac va tien den hanh phuc 1969 夷隅郡大多喜町 樹木葬 Khái niệm thời gian trong Phật giáo de co duoc su thanh tinh noi tam hon nguoi than nen to chuc tang le nhu the nao de co å HẠnh