Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc Chùa thuộc hệ phái Bắc tông
Chùa Tự Khánh

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Đông Ngạc có 59 gian, kiến trúc nội tự chữ “Đinh”, ngoại tự chữ “Quốc”.
 

 
Chùa Tự Khánh với phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 - 19. Chùa có quả chuông đúc năm Diên Hựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn có tấm bia có niên đại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng ông Nguyễn Phúc Ninh, cúng gia tư điền sản để tu bổ, dựng lại chùa, và được dân làng tôn làm Hậu Phật.
 

 
Chùa được xây dựng vào đời Hậu Lê. Tấm bia đời Lê Thần Tông (1653-1661) đã ghi công đức của ông Nguyễn Phúc Ninh và bà Trần Thị Ngọc Luân đã hưng công sửa ngôi chùa to lớn. Hai nhân vật trên được chọn là hậu Phật của chùa.

Hiện tại, chùa còn 53 tượng đẹp, 1 quả chuông nặng 750kg treo ở gác chuông có niên đại Gia Long 16 (năm 1817) và 2 quả chuông nhỏ hơn cũng được đúc vào thời Nguyễn.

 

 
Chùa còn 3 bộ cửa võng, nhang án, hoành phi, câu đối được chạm trổ tinh xảo. Kiến trúc chùa gồm tam quan, gác chuông, nhà vuông với mái chồng diêm, chùa chính, nhà Tổ. Chùa chính có kết cấu hình chữ Đinh gồm: tiền đường 3 gian 2 chái, hậu cung có mái chồng diêm.

Chùa Đông Ngạc là ngôi chùa duy nhất ở thành phố Hà Nội được phong tặng danh hiệu "Toàn gia kháng chiến" trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
 
Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa còn giữ được 5 pho tượng được tạo tác công phu mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và nhiều đồ thờ tự cổ. Chùa được liệt vào danh sách "Chùa có ít tượng nhất" trong bảy cái nhất của chùa Hà Nội.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1993.

 


Về Menu

chùa tự khánh chua tu khanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Chí xuất trần của Trưởng lão Ni Đại tro choi suc bốn 사념처 ç æˆ お寺小学生合宿 群馬 chế độ và sự quan hệ giữa chính trị dục ç Š the 佛说如幻三昧经 này song khong nhin lui viết lách có lợi cho trí nhớ 경전 종류 cội 禅诗精选 大乘方等经典有哪几部 Ð Ð Ð ngam ve su song cai chet Xa Xứ Ám ảnh khánh nở muốn thân tâm được yên tịnh hãy quay 百工斯為備 講座 năm điều đạo đức người phật tử 若我說天地 大法寺 愛西市 Nghi chong giet vo 出家人戒律 î 佛子 Ni trưởng Thích nữ Viên Minh đại thọ Chữa bệnh bằng âm nhạc ï¾ ï½ Huyền thoại hoa ngô đồng 大法寺 愛知県 Phóng viên Walcolm W Browne và bức ảnh Đồng Tháp Lễ nhập tháp Ni trưởng 西南卦 Ni trưởng Thích nữ Viên Minh viên tịch Trẻ đẹp nhờ ăn nấm cầu siêu có phải là nghi lễ phật giáo hoẠkinh 深恩正 อ ตาต จอส