Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc Chùa thuộc hệ phái Bắc tông
Chùa Tự Khánh

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông. Chùa Đông Ngạc có 59 gian, kiến trúc nội tự chữ “Đinh”, ngoại tự chữ “Quốc”.
 

 
Chùa Tự Khánh với phong cách nghệ thuật thế kỷ 18 - 19. Chùa có quả chuông đúc năm Diên Hựu thứ 2 (1315). Trong chùa hiện còn có tấm bia có niên đại Thịnh Đức ghi rõ công đức của vợ chồng ông Nguyễn Phúc Ninh, cúng gia tư điền sản để tu bổ, dựng lại chùa, và được dân làng tôn làm Hậu Phật.
 

 
Chùa được xây dựng vào đời Hậu Lê. Tấm bia đời Lê Thần Tông (1653-1661) đã ghi công đức của ông Nguyễn Phúc Ninh và bà Trần Thị Ngọc Luân đã hưng công sửa ngôi chùa to lớn. Hai nhân vật trên được chọn là hậu Phật của chùa.

Hiện tại, chùa còn 53 tượng đẹp, 1 quả chuông nặng 750kg treo ở gác chuông có niên đại Gia Long 16 (năm 1817) và 2 quả chuông nhỏ hơn cũng được đúc vào thời Nguyễn.

 

 
Chùa còn 3 bộ cửa võng, nhang án, hoành phi, câu đối được chạm trổ tinh xảo. Kiến trúc chùa gồm tam quan, gác chuông, nhà vuông với mái chồng diêm, chùa chính, nhà Tổ. Chùa chính có kết cấu hình chữ Đinh gồm: tiền đường 3 gian 2 chái, hậu cung có mái chồng diêm.

Chùa Đông Ngạc là ngôi chùa duy nhất ở thành phố Hà Nội được phong tặng danh hiệu "Toàn gia kháng chiến" trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954).
 
Điện Phật được bài trí trang nghiêm. Chùa còn giữ được 5 pho tượng được tạo tác công phu mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX và nhiều đồ thờ tự cổ. Chùa được liệt vào danh sách "Chùa có ít tượng nhất" trong bảy cái nhất của chùa Hà Nội.

Chùa đã được Bộ Văn hóa – Thông tin công nhận là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1993.

 


Về Menu

chùa tự khánh chua tu khanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Bảo bà nước mắt ngày xưa nay đã trở thành Tháng Giêng thưởng thức buffet chay คนเก ยจคร าน 二哥丰功效 爐香讚全文 thÃ Æ 仏壇 おしゃれ 飾り方 Thiền chữa chứng cô đơn ở người 曹村村 オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ lời phật dạy về tình yêu nam nữ yêu Thêm hai món chay vào thực đơn nhà 班禅额尔德尼 佛教算中国传统文化吗 ไๆาา แากกา 閩南語俗語 無事不動三寶 Lời thề giữa rừng thiêng 墓 購入 Bắt bệnh theo thời tiết ly cong uan 饿鬼 描写 饒益眾生 皈依是什么意思 Bức thư của một chú cún Ä áº 천태종 대구동대사 도산스님 Miên man phố Bài thuốc đông y trị sởi 築地本願寺 盆踊り いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 อธ ษฐานบารม 供灯的功德 lắng nghe công án thiền trong hai ca khúc cầu nguyện có được kết quả như ý 佛经讲 男女欲望 lịch sử phật giáo việt nam 必使淫心身心具断 chương viii thời kỳ đầu của phật 精霊供養 phat phap 白骨观 危险性 Giáo 曹洞宗総合研究センター 五戒十善 Đậu nành thực phẩm chay tốt cho sức sân chơi lý thú của tuổi 迴向 意思 市町村別寺院数順位 飞来寺