Chùa thường gọi là chùa Côn Sơn, chùa Hun, tọa lạc ở xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Chùa Tư Phúc

. Chùa được dựng từ thời Lý. Thời Trần, các vị vua thường đến chùa lễ bái. Theo sách Tự điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993), Trần Nhân Tông sau khi xuất gia cũng đến đây tham thiền nhập định. Năm 1329, Thiền sư Pháp Loa dựng am Hồ Thiên và am Chân Lạp. Sau đó, Thiền sư Huyền Quang từ chùa Vân Yên (Yên Tử) đến trụ trì. Chùa được coi là một Tổ đình của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. 
 
Chùa Côn Sơn
Lúc ngài Huyền Quang mất (1334), Vua Trần Minh Tông cúng 10 lạng vàng để xây tháp thờ xá-lợi ngài ở lưng chừng núi Côn Sơn (còn gọi là núi Kỳ Lân). Điện Phật được bài trí thoáng, tôn nghiêm. Trước chùa có tấm bia khắc 3 chữ "Thanh Hư Động" là bút tích của Vua Trần Nghệ Tông (1322-1395) và tấm bia do Chiêu Dương Nguyễn Đức Minh soạn năm 1607 nói việc trùng tu chùa vào đầu thế kỷ XVII do nhà sư Thích Pháp Nhẫn thực hiện. Chùa được trùng tu vào năm 1995. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Chùa ở chân núi Côn Sơn, phía đông huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, gần làng Chi ngại, quê hương của dòng họ nhà Văn hoá Nguyễn Trãi.

Chùa xây từ đời Trần (1225-1400), nơi tu luyện của trạng nguyên Lý Đạo Tài, pháp danh Huyền Quang, khi ông cáo quan về ở ẩn. Nguyễn Trãi khi về hưu được vua giao chức "Đề cứ" chùa Côn Sơn cùng vợ là Trần Phu Nhân, trông coi và mở rộng thêm. Chùa thờ Phật. Trong chùa còn fu hệ thống tượng phật. Trong đó có tượng Di Đà Tam Tôn cao 1m43, tượng Trúc Lam Tam Tổ tức là Trần Nhân Tông, tượng nhà sư Huyền Quang, tượng Trần Nguyên Đán và các bà vợ. Trước đây còn có tượng Nguyễn Trãi và Trần Phu nhân, nhưng đã bị phá năm 1954.

Trong chùa hiện còn nhiều di vật có giá trị như 8 bia thời Trần và Lê.
Một bia bốn mặt niên hiệu Thiệu Phong thứ 18 (1397)
Một bia có 3 chữ "Thanh Hư động" thời Long Khanh (1373-1377) năm Hoằng Định thứ 4 (1603).
Một bia niên hiệu Hoàng Định thứ 14 (1633) - vua Lê Thế Tông
Một bia niên hiệu Thịnh Đức nguyên niên (1653) - vua Lê Thần Tông
Một bia niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 7 (1712) - vua Lê Dụ Tông.
Mộtbia niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) vua Lê Dụ Tông.
Một bia niên hiệu Vĩnh Hậu thứ 4 (1738) - vua Lê Y Tông.

Chùa Côn Sơn là một di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng

Về Menu

chùa tư phúc chua tu phuc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Cách rửa 4 loại quả sà c truyện lục tổ huệ năng phần 3 Ăn chay dưới góc nhìn dinh dưỡng sáng vi sao nguoi luong thien lai gap trac tro น ทานสอนใจ Trà long tu ai món ăn tinh thần không thể thiếu của 3 Từ Rạch Cát tới Tòa Đại sứ thích bÃÆ muoi bon dieu day cua phat Muốn ngủ ngon hơn Hãy thiền cuc niu Từ 寺院 募捐 hãy sống cho hết mình vì cuộc đời này Lễ tưởng niệm tuần chung thất cố yến lan ngủ mơ trên bến my lăng thẠ般若蜜 ÛÔ sự Bữa cơm chiều để đời ít buồn chùa đục cuoc doi duc phat chiêm bao và ý nghĩa liên quan Đại lão hòa thượng thích huệ quang nho ve mot vô ngã để đối trị bệnh vô cảm tương làng bần bà kanadeva hoa thuong thich hue phap niem phat co nghia la 曹洞宗宗務庁ホームページ duc nhung dieu phat tu da ket hon va chuan bi ket hon Già o nhÃƒÆ nhà tim chữa hóc xương hoặc dị vật ở cổ bÃ Æ o lặng bùi Canh nấm và đậu