Chùa thường gọi là chùa Côn Sơn, chùa Hun, tọa lạc ở xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương
Chùa Tư Phúc

. Chùa được dựng từ thời Lý. Thời Trần, các vị vua thường đến chùa lễ bái. Theo sách Tự điển di tích văn hóa Việt Nam (Hà Nội, 1993), Trần Nhân Tông sau khi xuất gia cũng đến đây tham thiền nhập định. Năm 1329, Thiền sư Pháp Loa dựng am Hồ Thiên và am Chân Lạp. Sau đó, Thiền sư Huyền Quang từ chùa Vân Yên (Yên Tử) đến trụ trì. Chùa được coi là một Tổ đình của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. 
 
Chùa Côn Sơn
Lúc ngài Huyền Quang mất (1334), Vua Trần Minh Tông cúng 10 lạng vàng để xây tháp thờ xá-lợi ngài ở lưng chừng núi Côn Sơn (còn gọi là núi Kỳ Lân). Điện Phật được bài trí thoáng, tôn nghiêm. Trước chùa có tấm bia khắc 3 chữ "Thanh Hư Động" là bút tích của Vua Trần Nghệ Tông (1322-1395) và tấm bia do Chiêu Dương Nguyễn Đức Minh soạn năm 1607 nói việc trùng tu chùa vào đầu thế kỷ XVII do nhà sư Thích Pháp Nhẫn thực hiện. Chùa được trùng tu vào năm 1995. Chùa đã được Bộ Văn hóa công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.

Chùa ở chân núi Côn Sơn, phía đông huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, gần làng Chi ngại, quê hương của dòng họ nhà Văn hoá Nguyễn Trãi.

Chùa xây từ đời Trần (1225-1400), nơi tu luyện của trạng nguyên Lý Đạo Tài, pháp danh Huyền Quang, khi ông cáo quan về ở ẩn. Nguyễn Trãi khi về hưu được vua giao chức "Đề cứ" chùa Côn Sơn cùng vợ là Trần Phu Nhân, trông coi và mở rộng thêm. Chùa thờ Phật. Trong chùa còn fu hệ thống tượng phật. Trong đó có tượng Di Đà Tam Tôn cao 1m43, tượng Trúc Lam Tam Tổ tức là Trần Nhân Tông, tượng nhà sư Huyền Quang, tượng Trần Nguyên Đán và các bà vợ. Trước đây còn có tượng Nguyễn Trãi và Trần Phu nhân, nhưng đã bị phá năm 1954.

Trong chùa hiện còn nhiều di vật có giá trị như 8 bia thời Trần và Lê.
Một bia bốn mặt niên hiệu Thiệu Phong thứ 18 (1397)
Một bia có 3 chữ "Thanh Hư động" thời Long Khanh (1373-1377) năm Hoằng Định thứ 4 (1603).
Một bia niên hiệu Hoàng Định thứ 14 (1633) - vua Lê Thế Tông
Một bia niên hiệu Thịnh Đức nguyên niên (1653) - vua Lê Thần Tông
Một bia niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ 7 (1712) - vua Lê Dụ Tông.
Mộtbia niên hiệu Bảo Thái thứ 2 (1721) vua Lê Dụ Tông.
Một bia niên hiệu Vĩnh Hậu thứ 4 (1738) - vua Lê Y Tông.

Chùa Côn Sơn là một di tích lịch sử văn hoá được xếp hạng

Về Menu

chùa tư phúc chua tu phuc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

thuyền Nước mấy độ duyên lành Làm việc theo ca ảnh hưởng xấu đến Nên dùng tảo SPIRULINA như thế nào vì sao bút chì có gắn kèm cục tẩy sÏi Ï hấp dẫn mỗi chúng ta Đại sư Pháp Trí Tri Lễ 960 1028 phần mở đầu người nam châm bí mật của luật Đậu phụ kho cùi dừa Bồ tát giữa Sài Gòn nguoi nam cham bi mat cua luat hap dan 纯素烘焙替代品 Lá thư chưa dám gửi mẹ yêu hap dan moi chung ta tầm hà tĩnh ấm áp lễ hội vu lan tại chùa sống với hai chữ Ngày ăn chay Việt Nam Tại sao không Bông hồng nào cho Cha canh bi do ý nghĩa cầu siêu trong phật giáo le Mây trắng có thong dong khái niệm song voi hai chu thư Nụ cười Phật đản sanh phật đạo đường giải thoát tu tập từ tâm chùa Món chay bánh hoa hồng Con đường đi đến Phật đạo Cư sĩ Tâm Minh LÊ ĐÌNH THÁM 1897 1969 Cây cỏ bảo vệ gan tra loi nhung cau hoi cua cu si hu luc thay loi trả lời những câu hỏi của cư sĩ hư 供灯的功德 cư sĩ nguoi la ai Luyện bình dương nguyên chủ tịch nước 饿鬼 描写 người là ai hãy Không làm tổn hại mọi loài Quy y tam bao Lễ húy nhật cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ