Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực
Đạo đức về sự kiềm chế

Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.
Nói về các loại hành vi có hại, tất cả các tôn giáo lớn và các truyền thống nhân văn đều cùng chung quan điểm. Giết người, ăn cắp, hành vi tình dục không chân chính như bóc lột tình dục… đều là có hại. Vì thế cho nên, chúng cần phải được từ bỏ.Nhưng đạo đức về sự kiềm chế đòi hỏi nhiều hơn thế. Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.

Về nguyên tắc không làm hại, tôi thật sự có ấn tượng sâu sắc và ngưỡng mộ các huynh đệ ở truyền thống Jain (Kỳ-na giáo). Đạo Jain là một tôn giáo được xem là người anh em sinh đôi của Phật giáo. Đạo này xem trọng phẩm tính bất bạo động, hayahimsa, đối với tất cả chúng sinh. Các tu sĩ đạo Jain, trong sinh hoạt hàng ngày, rất thận trọng để tránh giẫm đạp lên các loài côn trùng hay gây hại cho bất kỳ một chúng sinh nào.

Tuy nhiên, hành vi gương mẫu của các huynh đệ tu sĩ đạo Jain thật khó cho chúng ta noi theo. Ngay cả những người giới hạn nguyên tắc ahimsa - bất hại - trong phạm vi loài người thôi chứ không mở rộng ra toàn thể các sinh vật, cũng khó mà không gây hại một cách gián tiếp. Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét các dòng sông bị ô nhiễm như thế nào bởi các công ty khai khoáng, hay bởi các nhà máy sản xuất các linh kiện cần thiết cho các công nghệ mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Mỗi người dùng công nghệ ấy cũng đều chịu trách nhiệm một phần về tình trạng ô nhiễm và như vậy, góp phần làm hại người khác. Thật không may là chúng ta có thể làm hại người khác qua những hành động của mình mặc dầu không có ý định như thế.

Thế cho nên, tôi nghĩ rằng, để phù hợp với thực tế, chúng ta cố gắng hết sức giảm thiểu việc gây hại người khác bằng cách sử dụng óc phán đoán trong mọi hành vi của mình, và làm theo lương tâm, phát sinh do tăng cường ý thức về hành động của mình.

 
Dalai Lama

Về Menu

đạo đức về sự kiềm chế dao duc ve su kiem che tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

nhung le hang thuan net dep hon le trong nha chua lễ hằng thuận nét đẹp hôn lễ trong 大方便佛報恩經 陈光别居士 đạo hiếu và duy trì lẽ sống hằng ht dhammananda nha truyen giao noi tieng o ma lai tt nhà truyền giáo nổi tiếng ở mã lai tt c㺠thien phat giao nhà truyền giáo nổi tiếng ở mã lai tt tuệ Thể 中国渔民到底有多强 打砸抢烧 duyen khoi va tinh khong duoc do giai qua phuong duyên khởi và tính không được đồ การกล าวว ทยาน các cảnh giới tái sinh giúp người trợ Kỷ niệm 20 năm ngày Ni trưởng Diệu dã¹ng Thầy Về một bức thủ bút chữ Nôm của Bồ 118 cac canh gioi tai sinh giup nguoi tro niem vang Thiếu vitamin D gây ra nhiều Thuốc trị ung thư máu có tác dụng cải chất bình yên nhé bạn Phượng tím nhạc phố chiều mưa con duong di den thanh tuu chanh kien bình yên nhé bạn 佛教中华文化 Bánh xèo chay giòn ngon dễ làm Làm di tích nghệ thuật phật giáovĩ đại 今辛一 发心已后须学学业处之因相 士用果 Làm bắp cải cuốn cho mâm cỗ chay Sách Thuốc trị ung thư máu có tác dụng với sap chet niem sau bau cu tai my tp tang thu song chet 一日善缘 Mùa