Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực
Đạo đức về sự kiềm chế

Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.
Nói về các loại hành vi có hại, tất cả các tôn giáo lớn và các truyền thống nhân văn đều cùng chung quan điểm. Giết người, ăn cắp, hành vi tình dục không chân chính như bóc lột tình dục… đều là có hại. Vì thế cho nên, chúng cần phải được từ bỏ.Nhưng đạo đức về sự kiềm chế đòi hỏi nhiều hơn thế. Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.

Về nguyên tắc không làm hại, tôi thật sự có ấn tượng sâu sắc và ngưỡng mộ các huynh đệ ở truyền thống Jain (Kỳ-na giáo). Đạo Jain là một tôn giáo được xem là người anh em sinh đôi của Phật giáo. Đạo này xem trọng phẩm tính bất bạo động, hayahimsa, đối với tất cả chúng sinh. Các tu sĩ đạo Jain, trong sinh hoạt hàng ngày, rất thận trọng để tránh giẫm đạp lên các loài côn trùng hay gây hại cho bất kỳ một chúng sinh nào.

Tuy nhiên, hành vi gương mẫu của các huynh đệ tu sĩ đạo Jain thật khó cho chúng ta noi theo. Ngay cả những người giới hạn nguyên tắc ahimsa - bất hại - trong phạm vi loài người thôi chứ không mở rộng ra toàn thể các sinh vật, cũng khó mà không gây hại một cách gián tiếp. Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét các dòng sông bị ô nhiễm như thế nào bởi các công ty khai khoáng, hay bởi các nhà máy sản xuất các linh kiện cần thiết cho các công nghệ mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Mỗi người dùng công nghệ ấy cũng đều chịu trách nhiệm một phần về tình trạng ô nhiễm và như vậy, góp phần làm hại người khác. Thật không may là chúng ta có thể làm hại người khác qua những hành động của mình mặc dầu không có ý định như thế.

Thế cho nên, tôi nghĩ rằng, để phù hợp với thực tế, chúng ta cố gắng hết sức giảm thiểu việc gây hại người khác bằng cách sử dụng óc phán đoán trong mọi hành vi của mình, và làm theo lương tâm, phát sinh do tăng cường ý thức về hành động của mình.

 
Dalai Lama

Về Menu

đạo đức về sự kiềm chế dao duc ve su kiem che tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

雀鸽鸳鸯报是什么报 å ç Tâm sáu điều người ăn chay cần phải biết æ ä½ å ペット僧侶派遣 仙台 Tưởng niệm Thánh tử đạo Đào Thị giúp Ma Khánh Hòa Tưởng niệm lần thứ 65 cố Mắt Phật ở Lumbini 大法寺 愛西市 仏壇 拝む 言い方 否卦 Nên dùng tảo SPIRULINA như thế nào 8 loại thực phẩm giúp bổ sung sắt cho 人鬼和 人形供養 大阪 郵送 cõng omega Buffet chay gây quỹ ủng hộ đồng 净土网络 佛陀会有情绪波动吗 正智舍方便 nguon Mẹ tôi æ mất rồi đừng tiếc nuối Chùa Hưng Long Bình Dương 萬分感謝師父 阿彌陀佛 根本顶定 Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương 借香问讯 是 人生七苦 麓亭法师 Sống 佛教名词 能令增长大悲心故出自哪里 Chợ Cộôc 因无所住而生其心 怎么面对自己曾经犯下的错误 华严经解读 お仏壇 飾り方 おしゃれ 加持成佛 是 Kho 阿那律 Tập thể dục khi còn trẻ có lợi nguoi thi dau kho お墓 更地