Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực
Đạo đức về sự kiềm chế

Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.
Nói về các loại hành vi có hại, tất cả các tôn giáo lớn và các truyền thống nhân văn đều cùng chung quan điểm. Giết người, ăn cắp, hành vi tình dục không chân chính như bóc lột tình dục… đều là có hại. Vì thế cho nên, chúng cần phải được từ bỏ.Nhưng đạo đức về sự kiềm chế đòi hỏi nhiều hơn thế. Trước khi chúng ta suy nghĩ xem có thể làm gì để giúp ích người khác, trước hết chúng ta phải bảo đảm không làm hại ai, thậm chí bằng những hành động mà trước mắt không mang tính bạo lực.

Về nguyên tắc không làm hại, tôi thật sự có ấn tượng sâu sắc và ngưỡng mộ các huynh đệ ở truyền thống Jain (Kỳ-na giáo). Đạo Jain là một tôn giáo được xem là người anh em sinh đôi của Phật giáo. Đạo này xem trọng phẩm tính bất bạo động, hayahimsa, đối với tất cả chúng sinh. Các tu sĩ đạo Jain, trong sinh hoạt hàng ngày, rất thận trọng để tránh giẫm đạp lên các loài côn trùng hay gây hại cho bất kỳ một chúng sinh nào.

Tuy nhiên, hành vi gương mẫu của các huynh đệ tu sĩ đạo Jain thật khó cho chúng ta noi theo. Ngay cả những người giới hạn nguyên tắc ahimsa - bất hại - trong phạm vi loài người thôi chứ không mở rộng ra toàn thể các sinh vật, cũng khó mà không gây hại một cách gián tiếp. Chẳng hạn, chúng ta hãy xem xét các dòng sông bị ô nhiễm như thế nào bởi các công ty khai khoáng, hay bởi các nhà máy sản xuất các linh kiện cần thiết cho các công nghệ mà chúng ta sử dụng hàng ngày. Mỗi người dùng công nghệ ấy cũng đều chịu trách nhiệm một phần về tình trạng ô nhiễm và như vậy, góp phần làm hại người khác. Thật không may là chúng ta có thể làm hại người khác qua những hành động của mình mặc dầu không có ý định như thế.

Thế cho nên, tôi nghĩ rằng, để phù hợp với thực tế, chúng ta cố gắng hết sức giảm thiểu việc gây hại người khác bằng cách sử dụng óc phán đoán trong mọi hành vi của mình, và làm theo lương tâm, phát sinh do tăng cường ý thức về hành động của mình.

 
Dalai Lama

Về Menu

đạo đức về sự kiềm chế dao duc ve su kiem che tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

僧人心態 Bắt miệng với chạo khoai tía chay คนเก ยจคร าน Hạnh kiên nhẫn Ấn Hoại Văn Thành Khuôn in hoại rồi 白佛言 什么意思 每年四月初八 Mách bạn địa chỉ quán cơm chay ngon Bánh sa kê một món khai vị thuần chay 梁皇忏法事 Bắt đầu từ tâm trạng khỏe 深恩正 Đôi bàn tay mẹ trái 四比丘 11 điều cần lưu ý khi tập thiền 父母呼應勿緩 事例 Đôi bàn tay ba Vận động thể chất tốt cho tim mạch ô Ùc má ³ 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 vạch trần sự thật của lời tiên tri Tiểu sử Cố Hòa Thượng Thích Thiện vach tran su that cua loi tien tri tan the gangnam tá di cận tử nghiệp là gì Chu a trong Phô hoc phat tim cau su giac ngo vi tha tìm cầu sự giác ngộ vị tha phat day cach song mot doi nhu bon mua day mau sac ThÃ Æ りんの音色 พ ทธโธ ธรรมโม vÃÆ 경전 종류 Bạn đã ngủ đủ giấc chưa 五戒十善 6 loại thực phẩm có thể gây chướng Châu Mạ thương tư liệu đặc biệt về hậu duệ thánh lịch sử và ý nghĩa của chuông trống Ăn uống thế nào để sống thọ hơn Lòng vị tha pháp hành cần thiết trên thả lòng theo Lòng từ của cha mẹ 別五時 是針 佛教中华文化