Từ trước đến nay dân gian vẫn dùng các vị thuốc Đông Y để điều trị cao huyết áp lâu dài. Mà trong đó nhiều vị rất quen thuộc

Đông Y và các vị thuốc quen thuộc chữa cao huyết áp

 1. Hoa hòe

 

Đây là vị thuốc Đông Y đặc biệt thông dụng với những bệnh nhân cao huyết áp.  Trong hoa hòe có chứa Rutin, rutin cũng chính là hoạt chất có tác dụng hạ áp và là hoạt chất chính trong nhiều thuốc hạ áp Tây Y. Rutin còn có tác dụng làm bền thành mạch.

Để có tác dụng hạ áp tốt nhất nên dùng nụ hoa vì trong nụ hoa có chứa nhiều Rutin nhất.

Nếu bạn bị cao huyết áp có thể hàng ngày pha một ấm trà hoa hòe. Chỉ cần một nhúm hoa thơm nồng đã được sao vàng bỏ vào ấm nước sôi, là bạn sẽ có những cốc trà vị thanh, ấm sẽ rất dễ chịu trong tiết trời lạnh giá.

Ngoài tác dụng hạ áp, hoa hòe sao cháy còn có tác dụng chỉ huyết chữa ho ra máu, thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết

2. Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng

 

Khổ qua vị đắng, tính mát có tác dụng lợi niệu, hạ áp. Những bệnh nhân cao huyết áp dùng các món ăn về khổ qua sẽ rất ngon, bổ dưỡng mà còn có tác dụng hạ áp rất tốt.   Khổ qua còn có tác dụng trị rôm sẩy, giải độc. Trẻ em sởn nốt mẩm ngứa, mọc rôm sẩy dùng nước mướp đắng để tắm sẽ có tác dụng rất tốt.

3. Cúc hoa

Hoa cúc không chỉ là loài hoa dùng để trang trí làm đẹo mà nó còn có tác dụng bình can hạ huyết áp. Cúc hoa thường dùng để phối hợp với hoa hòe, hoa kim ngân, đinh lăng tạo thành chè hạ áp.

Cúc hoa còn có tác dụng thanh can sáng mắt và chữa cảm mạo phong nhiệt chữa sốt cao, đau đầu mắt đỏ.

Ngoài ra, cúc hoa có khả năng ức chế nhiều loại vi khuẩn như tụ cẩu, liên cầu…

4. Ngưu tất

Tác dụng làm giảm cholesterol máu vì vậy ngưu tất còn có tác dụng làm giảm mỡ máu phòng chống xơ vữa mạch máu phòng và điều trị cao huyết áp.

Ngưu tất có tác dụng to lớn là bổ can thận mạnh gân cốt chữa đau mỏi khớp, đau lưng, mỏi gối…

5. Tang chi, tang kí sinh

Hẳn các bạn sẽ thấy trong rất nhiều các thang thuốc chữa cao huyết áp thường có hai vị thuốc liên quan đến cây dâu này. Tang chi là cành của cây dâu non, còn tang ký sinh là thân cây tầm gửi sống trên cây dâu. Bạn chú ý nhé nếu khi mắt có màng mộng thì không nên dùng tang ký sinh.

6. Râu ngô

 

Ngay cả những râu ngô rất bình dị mà mọi người thường bỏ đi mỗi khi sử dụng bắp ngô lại là vị thuốc hạ áp rất hữu hiệu. Râu ngô có tác dụng tăng lượng nước tiểu từ 3 đến 4 lần nên có tác dụng hạ áp rất tốt.

Râu ngô còn làm tăng sự bài tiết của mật và làm giảm lượng bilirubin trong máu nên có tác dụng lợi mật.

7. Tâm sen

 

Người cao huyết áp thường đau đầu, mất ngủ. Tâm sen có chứa nucifera có tác dụng dưỡng tâm an thần chữa mất ngủ. Tâm sen hay dùng để hãm chè uống buổi tối dành cho người mất ngủ giấc ngủ sẽ sâu và ngon hơn.

8. Ý dĩ

Hay còn gọi là hạt bo bo. Bạn có nhớ nó là loại hạt cứu đói trong thời kỳ bao cấp?

Ý dĩ vị ngọt, nhạt, tính hơi hàn. Ý dĩ còn dùng kèm trong các vị thuốc để hỗ trợ điều trị cao huyết áp. Ý dĩ sao vàng còn có tác dụng kiện tỳ rất tốt dùng khi cơ thể mệt mỏi, tiêu hóa kém

Trong Đông Y còn rất nhiều vị thuốc điều trị cao huyết áp tốt nhưng ngoài ra bạn cần rèn cho mình một thói quen ăn uống, sinh hoạt khoa học để thu được hiệu quả tốt nhất.

Thùy Trang (Theo Dân Trí)


Về Menu

Đông Y và các vị thuốc quen thuộc chữa cao huyết áp

æ ¹æ žå æœ å Š Nguyên long tin ve tinh do duyen khoi va vo nga 01 loi gioi thieu cua duc dalai lama フォトスタジオ 中百舌鳥 ban ve nghiep chung va nghiep rieng cua moi nguoi với dao phat co nghia la nhap the hay duoc song la chinh minh Hình tượng Phật Rắn Mucilinda Củ cải kho tương ăn cơm ngon 燃指供佛 chùa nghĩa hương 人生是 旅程 風景 tôn Già võ sỹ muay thái Đôi tai có thể tiết lộ nhiều điều đừng già 空寂 Bánh đừng để hoàn cảnh làm hỏng cuộc Phỏng tin những điều cần biết về lễ cúng giao 五痛五燒意思 trống Sống 優良蛋 繪本 Mứt khế đậm vị xuân Thái Bình Chùa Tây Khánh tưởng niệm 五重玄義 ร บอ ปก chỉ có thành tâm lich su va hoan canh tay tang ham nguyet son ky lam co tu biển đời nhiều sóng cả 5 công dụng bất ngờ của Aspirin Bánh flan thuần chay giải nhiệt ngày Bác sĩ LƯƠNG LỄ HOÀNG Người tu sĩ nên chua thich ca phat dai chùa kim tiên 大法寺 愛知県 chương iv phật giáo dưới thời nam bắc tac ï¾ vi