Cuộc sống vốn có sức hấp dẫn đến kì lạ và khi mải miết theo đuổi những điều hấp dẫn đó, chúng ta lại vội quên đi những điều tốt đẹp hơn Hãy học cách sống chậm lại, học yêu thương và thấu hiểu nhiều hơn để không hời hợt, để lắng nghe nhịp chảy của thời gi
Đức Đạt Lai Lạt Ma và 7 chữ Học

Cuộc sống vốn có sức hấp dẫn đến kì lạ và khi mải miết theo đuổi những điều hấp dẫn đó, chúng ta lại vội quên đi những điều tốt đẹp hơn. Hãy học cách sống chậm lại, học yêu thương và thấu hiểu nhiều hơn để không hời hợt, để lắng nghe nhịp chảy của thời gian, để nhận ra đúng - sai... Và để hiểu thêm về chính bản thân mình
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi cùng thế giới, diễn giảng rất nhiều. Học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được!

Đây là 7 bài học của ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA dạy:

1. Thứ nhất, “học nhận lỗi”.

Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng. Thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

2. Thứ hai, “học nhu hòa”.

Răng người ta rất cứng, lưỡi người ta rất mềm, đi hết cuộc đời răng người ta lại rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn còn nguyên. Cho nên cần phải học mềm mỏng, nhu hòa thì đời con người ta mới có thể tồn tại lâu dài được.

3. Thứ ba, ” học nhẫn nhục”.

Thế gian này nếu nhẫn được một chút thì sóng yên bể lặng, lùi một bước biển rộng trời cao. Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Nhẫn chính là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không.

4. Thứ tư, “học thấu hiểu”.

Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm. Mọi người nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm lẫn nhau làm sao có thể hòa bình được?

5. Thứ năm, “học buông bỏ”.

Cuộc đời như một chiếc vali, lúc cần thì xách lên, không cần dùng nữa thì đặt nó xuống, lúc cần đặt xuống thì lại không đặt xuống, giống như kéo một túi hành lý nặng nề không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc đời có hạn, biết buông bỏ thì mới tự tại được!

6. Thứ sáu, “học cảm động”.

Cảm động là tâm thương yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề; trong cuộc đời mấy mươi năm của tôi, có rất nhiều câu chuyện, nhiều lời nói làm tôi cảm động, cho nên tôi cũng rất nỗ lực tìm cách làm cho người khác cảm động.

7.  Thứ bảy, “học sinh tồn”.

Để sinh tồn, chúng ta phải duy trì bảo vệ thân thể khỏe mạnh; thân thể khỏe mạnh không những có lợi cho bản thân, mà còn làm cho gia đình, bạn bè yên tâm, cho nên đó cũng là hành vi hiếu đễ với người thân.
 
Tâm Minh Ngô Tằng Giao- Vườn hoa Phật giáo

Về Menu

đức đạt lai lạt ma và 7 chữ học duc dat lai lat ma va 7 chu hoc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Ð Ð Ð cam cum çŠ 無分別智 佛教与佛教中国化 Chạm åº Có nên bảo quản cà chua trong tủ lạnh 菩提阁官网 cổ กรรม รากศ พท 建菩提塔的意义与功德 忉利天 欲移動 テ giúp lịch 雀鸽鸳鸯报是什么报 永宁寺 ï¾ ï½ khong co su no luc nao ma khong duoc bu dap 彿日 不說 Tiếng chuông tỉnh thức Ngôi linh 機十心 士用果 Phật giáo ß トO 惨重 Để kiểm soát bản thân tốt hơn Tôi hạnh phúc vì tôi đang có mẹ Ăn ngũ cốc nguyên hạt giúp sống lâu chùa bảo lộc 白骨观 危险性 百工斯為備 講座 sự tích quan thế âm bồ tát che ngu hon tram va ngu guc 三身 大法寺 愛知県 大乘方等经典有哪几部 พนะปาฏ โมกข Nụ cười Thiền sư 不可信汝心 汝心不可信 Lễ hội ẩm thực chay vì sức khỏe 曹洞宗管長猊下 本 願力的故事 佛教中华文化 hối niệm お寺小学生合宿 群馬