Cuộc sống vốn có sức hấp dẫn đến kì lạ và khi mải miết theo đuổi những điều hấp dẫn đó, chúng ta lại vội quên đi những điều tốt đẹp hơn Hãy học cách sống chậm lại, học yêu thương và thấu hiểu nhiều hơn để không hời hợt, để lắng nghe nhịp chảy của thời gi
Đức Đạt Lai Lạt Ma và 7 chữ Học

Cuộc sống vốn có sức hấp dẫn đến kì lạ và khi mải miết theo đuổi những điều hấp dẫn đó, chúng ta lại vội quên đi những điều tốt đẹp hơn. Hãy học cách sống chậm lại, học yêu thương và thấu hiểu nhiều hơn để không hời hợt, để lắng nghe nhịp chảy của thời gian, để nhận ra đúng - sai... Và để hiểu thêm về chính bản thân mình
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi cùng thế giới, diễn giảng rất nhiều. Học làm người là việc học suốt đời chẳng thể nào tốt nghiệp được!

Đây là 7 bài học của ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA dạy:

1. Thứ nhất, “học nhận lỗi”.

Con người thường không chịu nhận lỗi lầm về mình, tất cả mọi lỗi lầm đều đổ cho người khác, cho rằng bản thân mình mới đúng. Thật ra không biết nhận lỗi chính là một lỗi lầm lớn.

2. Thứ hai, “học nhu hòa”.

Răng người ta rất cứng, lưỡi người ta rất mềm, đi hết cuộc đời răng người ta lại rụng hết, nhưng lưỡi thì vẫn còn nguyên. Cho nên cần phải học mềm mỏng, nhu hòa thì đời con người ta mới có thể tồn tại lâu dài được.

3. Thứ ba, ” học nhẫn nhục”.

Thế gian này nếu nhẫn được một chút thì sóng yên bể lặng, lùi một bước biển rộng trời cao. Nhẫn, vạn sự được tiêu trừ. Nhẫn chính là biết xử sự, biết hóa giải, dùng trí tuệ và năng lực làm cho chuyện lớn hóa thành nhỏ, chuyện nhỏ hóa thành không.

4. Thứ tư, “học thấu hiểu”.

Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm. Mọi người nên thấu hiểu thông cảm lẫn nhau, để giúp đỡ lẫn nhau. Không thông cảm lẫn nhau làm sao có thể hòa bình được?

5. Thứ năm, “học buông bỏ”.

Cuộc đời như một chiếc vali, lúc cần thì xách lên, không cần dùng nữa thì đặt nó xuống, lúc cần đặt xuống thì lại không đặt xuống, giống như kéo một túi hành lý nặng nề không tự tại chút nào cả. Năm tháng cuộc đời có hạn, biết buông bỏ thì mới tự tại được!

6. Thứ sáu, “học cảm động”.

Cảm động là tâm thương yêu, tâm Bồ tát, tâm Bồ đề; trong cuộc đời mấy mươi năm của tôi, có rất nhiều câu chuyện, nhiều lời nói làm tôi cảm động, cho nên tôi cũng rất nỗ lực tìm cách làm cho người khác cảm động.

7.  Thứ bảy, “học sinh tồn”.

Để sinh tồn, chúng ta phải duy trì bảo vệ thân thể khỏe mạnh; thân thể khỏe mạnh không những có lợi cho bản thân, mà còn làm cho gia đình, bạn bè yên tâm, cho nên đó cũng là hành vi hiếu đễ với người thân.
 
Tâm Minh Ngô Tằng Giao- Vườn hoa Phật giáo

Về Menu

đức đạt lai lạt ma và 7 chữ học duc dat lai lat ma va 7 chu hoc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

thiền viện vạn hạnh làm thế nào để niệm phật nhất tâm 5 loại thực phẩm giúp giải độc cho giai nghiệp lắng nghe cái chén mẻ thuyết pháp Vài nét về cuộc đời và đạo nghiệp 10 điều cần biết về sự phát triển can lam gi de vuot qua noi dau phan boi Tiệc buffet chay gây quỹ xây tịnh บวช Hồn xuân trong cánh mai Suy nhược tinh thần làm tăng nguy chương i phật giáo thời hùng vương vinh nghiem Quan điểm của Phật giáovề giáo dục những điều trẻ cần được dạy từ đừng phí hoài cuộc sống để đi phán rá ng Ăn chay Chè long nhãn hạt sen tinh hoa ẩm Người giảm cân cần lưu ý gì trong chế cùng tìm hiểu đạo phật là tôn giáo rÃ Æ 抢罡 Đang mang thai mà bị cảm cúm nguy hại Không thuốc lá vì sao vẫn bị ung thư Những di tích lịch sử văn hóa liên quan Học cười để trị 静坐 正法眼藏 Đông Y và các vị thuốc quen thuộc chữa de co mot mua xuan đúng Phật giáo Tiếng nói từ quá khứ Đạt Ma mất dép 8 thói quen văn phòng có hại cần tránh chùa shwedagon phía sau văn bản đời người 00 tiểu sử tôn giả tịch thiên 30 dieu khong nen tiep tuc lam voi ban than truyện lục tổ huệ năng phần 佛教中华文化 Giáo sư Trần Văn Khê biết tụng kinh từ nước mắm những bức tượng được tìm thấy sau Giữ Vu lan nhớ má Hói và nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến minh