GNO - Quá thừa glucose trong một thời gian dài có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy...

Đường huyết thế nào là bình thường?

GNO - Đường huyết (hay glucose) là nguồn năng lượng quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho các cơ quan trong cơ thể, cơ và hệ thần kinh. Cơ thể lấy glucose từ thực phẩm chúng ta ăn vào. Việc hấp thụ, dự trữ và sản xuất glucose được điều chỉnh liên tục bởi một quy trình phức tạp có sự tham gia của ruột non, gan và tụy.

duong huyet.jpg
Đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl

Đường huyết bình thường khác nhau đối với từng người nhưng mức đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl, được tính bằng mức đường huyết sau khi ăn từ 6-8 tiếng đồng hồ. Đa phần thì mức glucose sẽ tăng lên sau khi ăn. Mức đường huyết bình thường ngay sau khi ăn là khoảng 135-140 mg/dl.

Sự dao động này của đường huyết, cả trước và sau khi ăn, là bình thường và phản ánh mức độ glucose được hấp thụ và dự trữ trong cơ thể. Sau khi ăn, cơ thể sẽ “bẻ gãy” các carbohydrate trong thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn, trong đó có glucose, được hấp thụ qua ruột non.

Khi ruột non hấp thụ glucose, tụy phóng thích insulin kích thích các tế bào trong cơ thể hấp thụ và chuyển hóa glucose. Glucose được dự trữ (gọi là glycogen) được sử dụng để duy trì mức đường huyết khỏe mạnh giữa các bữa ăn.

Khi mức glucose bị hạ xuống giữa các bữa ăn, cơ thể sẽ sử dụng lượng đường cần thiết từ nơi dự trữ. Quá trình này do tụy thực hiện, tụy tiết ra một loại hormone có tên là glucagon, thúc đẩy việc chuyển đổi glycogen (glucose tích trữ) thành glucose trở lại. Và sau đó, glucose được đưa vào máu.

Nếu không có đủ lượng glucose dự trữ để duy trì mức đường huyết bình thường, cơ thể sẽ tự sản xuất ra glucose từ các nguồn không phải carbonhydrate (các amino acid và glycerol). Quy trình này diễn ra khi tập thể dục hoặc hoạt động với cường độ cao và khi đói.

Điều cần lưu ý là: quá thừa hay quá ít glucose trong máu, hay mức đường huyết quá cao hoặc quá thấp đều dẫn đến các vấn đề không tốt cho sức khỏe.

Quá thừa glucose trong một thời gian dài (hyperglycemia) có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy, khả năng miễn nhiễm bị giảm sút, các bệnh về tim và thận. Mặt khác, thiếu glucose trong thời gian dài (hypoglycemia) có thể tác động xấu lên chức năng hoạt động của não bộ, gây ra mệt mỏi, ngất xỉu, cáu gắt, dễ bị kích động; một số trường hợp còn gây tai biến ngập máu (seizure) và thiếu tập trung.

Trần Trọng Hiếu (Theo The Live Science)


Về Menu

Đường huyết thế nào là bình thường?

gap chua duyen ung Thể Tổ màu イイハナのお盆にぴったりの盆提灯 Chuyện kể về Hòa thượng gốc Việt พระอ ญญาโกณฑ ญญะ Cây cỏ bảo vệ gan hòn sỏi và lời nói å お墓参り 泰卦 净土五经是哪五经 Vấn vương sắc đỏ ngô đồng Chất tạo ngọt có làm tăng đường Vì sao không nên ăn no Tịnh và Thiền Hai hướng đi Tôi đi chùa 繰り出し位牌 おしゃれ một chế độ ăn chay đúng đắn Kinh sám hối 净地不是问了问了一看 chuoi ngoc tran bao phap thi tron ven mot niem tin chan chinh gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi Nhà hàng Hoan Hỷ địa điểm ăn cai chet Vị Hòa thượng cúng chùa ở Đài Loan Thêm 2 món chay ngon cho ngày đầu tháng いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 cuộc đời tận hiến một nửa nên tranh Cho má ngày bông hồng cài áo khá 7 cách đơn giản để bảo vệ cổ Phật hoàng Trần Nhân Tông Linh Răng yếu do đâu Tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ cuộc sống qua đi phan 2 ペット葬儀 おしゃれ 香炉とお香 Ni giới Nam bộ nửa đầu thế kỷ XX Thiền chữa trị thân NhÃÆ pham ngu co tu beomeosa Món chay Xíu mại sa kê củ sen Ăn nhiều đậu nành có tốt cho sức chút 己が身にひき比べて