GNO - Quá thừa glucose trong một thời gian dài có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy...

Đường huyết thế nào là bình thường?

GNO - Đường huyết (hay glucose) là nguồn năng lượng quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho các cơ quan trong cơ thể, cơ và hệ thần kinh. Cơ thể lấy glucose từ thực phẩm chúng ta ăn vào. Việc hấp thụ, dự trữ và sản xuất glucose được điều chỉnh liên tục bởi một quy trình phức tạp có sự tham gia của ruột non, gan và tụy.

duong huyet.jpg
Đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl

Đường huyết bình thường khác nhau đối với từng người nhưng mức đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl, được tính bằng mức đường huyết sau khi ăn từ 6-8 tiếng đồng hồ. Đa phần thì mức glucose sẽ tăng lên sau khi ăn. Mức đường huyết bình thường ngay sau khi ăn là khoảng 135-140 mg/dl.

Sự dao động này của đường huyết, cả trước và sau khi ăn, là bình thường và phản ánh mức độ glucose được hấp thụ và dự trữ trong cơ thể. Sau khi ăn, cơ thể sẽ “bẻ gãy” các carbohydrate trong thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn, trong đó có glucose, được hấp thụ qua ruột non.

Khi ruột non hấp thụ glucose, tụy phóng thích insulin kích thích các tế bào trong cơ thể hấp thụ và chuyển hóa glucose. Glucose được dự trữ (gọi là glycogen) được sử dụng để duy trì mức đường huyết khỏe mạnh giữa các bữa ăn.

Khi mức glucose bị hạ xuống giữa các bữa ăn, cơ thể sẽ sử dụng lượng đường cần thiết từ nơi dự trữ. Quá trình này do tụy thực hiện, tụy tiết ra một loại hormone có tên là glucagon, thúc đẩy việc chuyển đổi glycogen (glucose tích trữ) thành glucose trở lại. Và sau đó, glucose được đưa vào máu.

Nếu không có đủ lượng glucose dự trữ để duy trì mức đường huyết bình thường, cơ thể sẽ tự sản xuất ra glucose từ các nguồn không phải carbonhydrate (các amino acid và glycerol). Quy trình này diễn ra khi tập thể dục hoặc hoạt động với cường độ cao và khi đói.

Điều cần lưu ý là: quá thừa hay quá ít glucose trong máu, hay mức đường huyết quá cao hoặc quá thấp đều dẫn đến các vấn đề không tốt cho sức khỏe.

Quá thừa glucose trong một thời gian dài (hyperglycemia) có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy, khả năng miễn nhiễm bị giảm sút, các bệnh về tim và thận. Mặt khác, thiếu glucose trong thời gian dài (hypoglycemia) có thể tác động xấu lên chức năng hoạt động của não bộ, gây ra mệt mỏi, ngất xỉu, cáu gắt, dễ bị kích động; một số trường hợp còn gây tai biến ngập máu (seizure) và thiếu tập trung.

Trần Trọng Hiếu (Theo The Live Science)


Về Menu

Đường huyết thế nào là bình thường?

Tưởng niệm Tổ khai sơn chùa Phước áp dụng trí tuệ bát nhã trong đời am chung ta kho vi dau hạnh phúc thì ra em ở đây cai gi la cua toi bi quyet day con thong minh cua nguoi nhat chiec rang chuyen do canh ba truoc sống chung với mẹ chồng theo lời phật than tang tuoi tre o dau co ta o do co dau kho Sen làng đã mọc 1 pháp môn dựa trên nền tảng tự lực nhan thuc ve the gioi trong ta Nên hạn chế ăn nhiều muối 5 chất dinh dưỡng cần thiết cho người 还愿怎么个还法 thuơng suy ngẫm lời phật dạy về đạo đức 出家人戒律 1954 Д ГІ hòa sinh khí giữa chốn già lam bình lặng Phật giáo mỗi 利用宗教敛财的危害 Thuốc lá gây suy nhược tinh thần cho 六因四缘五果的来源和作用 17 tổ tăng già nan đề sanghanandi Giáo sư Trần Văn Khê biết tụng loi day ve hanh doi an Người tai uong truoc mat hoa phuc Chá n Lần về dấu vết của ngài Đường tuyet tac ton dung duc phat che tac tren bo 正法眼藏 Chiều cao và nguy cơ ung thư ở nam giới nghĩ về hạnh phúc nhân ngày quốc tế tin à Tôi đi tu Bát quan trai 華嚴三聖 微妙莊嚴 phan 4 Uống trà xanh có thể giảm tác dụng mua lu lai tran ve nam chu vang giup ban vuot qua kho khan va thu lang ngam ky quan phat giaoco xua bac nhat the