GNO - Quá thừa glucose trong một thời gian dài có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy...

Đường huyết thế nào là bình thường?

GNO - Đường huyết (hay glucose) là nguồn năng lượng quan trọng cung cấp dinh dưỡng cho các cơ quan trong cơ thể, cơ và hệ thần kinh. Cơ thể lấy glucose từ thực phẩm chúng ta ăn vào. Việc hấp thụ, dự trữ và sản xuất glucose được điều chỉnh liên tục bởi một quy trình phức tạp có sự tham gia của ruột non, gan và tụy.

duong huyet.jpg
Đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl

Đường huyết bình thường khác nhau đối với từng người nhưng mức đường huyết được xem là bình thường nằm trong ngưỡng khoảng 70-100 mg/dl, được tính bằng mức đường huyết sau khi ăn từ 6-8 tiếng đồng hồ. Đa phần thì mức glucose sẽ tăng lên sau khi ăn. Mức đường huyết bình thường ngay sau khi ăn là khoảng 135-140 mg/dl.

Sự dao động này của đường huyết, cả trước và sau khi ăn, là bình thường và phản ánh mức độ glucose được hấp thụ và dự trữ trong cơ thể. Sau khi ăn, cơ thể sẽ “bẻ gãy” các carbohydrate trong thức ăn thành những phân tử nhỏ hơn, trong đó có glucose, được hấp thụ qua ruột non.

Khi ruột non hấp thụ glucose, tụy phóng thích insulin kích thích các tế bào trong cơ thể hấp thụ và chuyển hóa glucose. Glucose được dự trữ (gọi là glycogen) được sử dụng để duy trì mức đường huyết khỏe mạnh giữa các bữa ăn.

Khi mức glucose bị hạ xuống giữa các bữa ăn, cơ thể sẽ sử dụng lượng đường cần thiết từ nơi dự trữ. Quá trình này do tụy thực hiện, tụy tiết ra một loại hormone có tên là glucagon, thúc đẩy việc chuyển đổi glycogen (glucose tích trữ) thành glucose trở lại. Và sau đó, glucose được đưa vào máu.

Nếu không có đủ lượng glucose dự trữ để duy trì mức đường huyết bình thường, cơ thể sẽ tự sản xuất ra glucose từ các nguồn không phải carbonhydrate (các amino acid và glycerol). Quy trình này diễn ra khi tập thể dục hoặc hoạt động với cường độ cao và khi đói.

Điều cần lưu ý là: quá thừa hay quá ít glucose trong máu, hay mức đường huyết quá cao hoặc quá thấp đều dẫn đến các vấn đề không tốt cho sức khỏe.

Quá thừa glucose trong một thời gian dài (hyperglycemia) có thể dẫn đến hậu quả thần kinh bị phá hủy, khả năng miễn nhiễm bị giảm sút, các bệnh về tim và thận. Mặt khác, thiếu glucose trong thời gian dài (hypoglycemia) có thể tác động xấu lên chức năng hoạt động của não bộ, gây ra mệt mỏi, ngất xỉu, cáu gắt, dễ bị kích động; một số trường hợp còn gây tai biến ngập máu (seizure) và thiếu tập trung.

Trần Trọng Hiếu (Theo The Live Science)


Về Menu

Đường huyết thế nào là bình thường?

loi vao hanh bo tat sứ mệnh người phật tử đối với dân 白骨观 危险性 những câu nói đáng suy ngẫm của người an do Stress bạn đồng hành với tim từ nguyên tử ngẫm về triết lý phật sóc cam 25 phan 4 ket luan sự khác nhau giữa giới luật và luật Cây sen cạn làm thuốc chua vien quang hanh trinh sieu y niem Ý nghĩalạy Hồng danh sám hối bÃn sa temple tranh thủ thời gian sống trong hiện tại tư liệu đặc biệt về hậu duệ thánh Hai món chay cho ngày cuối tuần tuÇ chãƒæ 佛教 一朵相似的花 làm sao để tu tập theo giáo pháp của Tưởng niệm 59 năm Tổ sư Minh Đăng Quang BÃn gieo chi hận oán bà kanadeva TT Huế Trang nghiêm lễ Đại tường lß Món chay mùa Phật Đản Chùa Thơ Tham gia Facebook giúp sống lâu hơn vai tro cua nguoi phu nua trong viec giu nep nha Các món chay ngày Tết hàm ý phẩm phổ môn trong kinh diệu pháp อร นซาส นธ quan diem cua nguoi phat tu ve ham nong toan CÒn giới thiệu bức thư tâm huyết của sư Vì sao nên để điện thoại xa nơi Bụt Di Lặc trong tôi Tôi không ghét ai hết æ å¹³å º xây dựng ngôi nhà tình thương đích Aspirin giúp giảm nguy cơ tái phát đột Ðạo đức y sinh từ một quan điểm Làm quất ngâm đường ăn Tết Khánh Hòa Lễ húy nhật tổ khai sơn chùa