Giác ngộ, danh từ được dịch nghĩa từ chữ bodhi
Giác ngộ là gì ?

(बोधि) của Phạn ngữ và Pali. Người giác ngộ hoàn toàn là vị Phật lịch sử Thích Ca Mâu Ni.
Ngài sinh ra như một con ngừơi, sống như một con người và kết thúc cuộc đời như một con người, nhưng lại là con người có toàn năng, toàn trí, toàn giác.

Ngài luôn luôn sống trong trí tuệ thấy biết mọi sự vật hiện tượng đúng như thật, do Ngài đã trải qua quá trình tu tập chuyển hóa thân tâm, loại bỏ phiền não tham, sân, si chiến thắng được những dục vọng của tự thân, đưa đến phát minh trí tuệ và chứng ngộ chân lý.

Ngài có nói: " Chiến thắng vạn quân binh không bằng tự thắng mình, tự thắng mình mới là một chiến công oanh liệt. "

Từ kinh nghiệm bản thân, đức Phật thấy con người có khả năng thành đạt trí tuệ, chứng ngộ chân lý và là chủ nhân của chính mình, hoàn toàn không phụ thuộc vào ân huệ của một quyền năng siêu nhiên nào bên ngoài. Chính nơi con người tiềm ẩn một năng lực phát triển vô hạn, đó là nguồn sống bao la của vũ trụ, sở dĩ chưa trực nhận và khai triển được vì còn bị vô minh che khuất.

Vào thời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni xuất hiện tại Ấn Độ. Các đạo sĩ thường bàn luận về câu hỏi: Thế nào là một vị Phật? Ai là người giác ngộ? Một hôm, có một vị đạo sĩ già, tên Brahmayu, nghe tin có Ngài ẩn sĩ Cồ Đàm là một vị Phật, vừa du hành đến thị trấn của ông ta, nên ông quyết định đến thăm Ngài (Trích Trung Bộ, kinh 91).

Vị đạo sĩ Brahmayu nói : " Kính thưa Ngài Cồ Đàm, tôi có vài thắc mắc muốn hỏi Ngài ".

Đức Phật mời ông nêu ra những thắc mắc trong lòng.

Vị đạo sĩ nêu ra các câu hỏi qua một bài kệ bốn câu, đại ý chính là :

Làm thế nào để được gọi là Phật, một Bậc Giác ngộ?

Đức Phật trả lời qua bốn câu kệ như sau:

" Những gì cần biết rõ, Ta đã biết rõ.

Những gì cần từ bỏ, Ta đã từ bỏ.

Những gì cần tu tập. Ta đã tu tập.

Do vậy, này Vị đạo sĩ, Ta là Phật ".


Nếu ngày nào đó có người nào hỏi: " Bạn quy y Tam bảo chính yếu là để làm gì? Bạn giữ giới để làm gì? Bạn hành thiền để làm gì? " thì câu trả lời của Đức Phật ở trên sẽ giúp bạn là : " Để biết rõ những gì cần hiểu rõ. Để loại bỏ những gì cần phải bỏ. Để tập tu những gì cần tu tập ".
 
Kính bút     

TS Huệ Dân  


 

Về Menu

giác ngộ là gì ? giac ngo la gi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Nhóm người bệnh nên tránh sử dụng Bạo lực học đường Ngôi sao không tắt chuỗi สต äºŒä ƒæ イイハナのお盆にぴったりの盆提灯 ประสบแต ความด Nhớ tháng Giêng Dũng khí hoa mai 净土五经是哪五经 tu tanh tam bao Thầy và trò Nắng ơi xin đừng cháy trên vai mẹ nhị tat siddhartha ไๆาา แากกา 轉識為智 净地不是问了问了一看 繰り出し位牌 おしゃれ お位牌とは おりん 木魚のお取り寄せ Ngày cuối năm nói về chuyện ăn chay CÃƒÆ ri chay ý nghĩa sám hối trong kinh điển phật Vì sao tu thiền định あんぴくんとは 浄土宗のお守り お守りグッズ 陈光别居士 圆顿教 Nấm đậu xào sả ớt rau răm xúc bánh å Tâm linh có mơ hồ Cocaine phá hủy tim mạch 9 lợi ích khi cho tinh dầu bơ vào thức vua thien tri thuc nguoi dua ta vuot qua gio bui trà Tiếng nói của Phật pháp Mắt Phật ở Lumbini 09 tim hieu ve 5 phuong tien phap mon niem Trẻ tự kỷ dễ mắc các bệnh đường 陀羅尼被 大型印花 già こころといのちの相談 浄土宗 香炉とお香 giới là nền tảng con đường thanh tịnh Tri Quan điểm của Phật giáo về nghèo gom