GNO - Khi một người mắc chứng rối loạn lo lắng thì người đó sẽ luôn ở trong trạng thái sợ hãi...

Giải mã việc bạn luôn lo lắng, sợ hãi

GNO - Khi một người mắc chứng rối loạn lo lắng thì người đó sẽ luôn ở trong trạng thái sợ hãi, kinh hoảng và có các hành vi tiêu cực khác có thể gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống hàng ngày của họ.

Cũng như các bất ổn tinh thần khác, y học hiện đại vẫn chưa hoàn toàn hiểu rõ được nguyên nhân gây ra chứng rối loạn lo lắng.

aminhoa sk.jpg
Rối loạn lo lắng thật sự có liên quan đến yếu tố gia đình? - Ảnh minh họa

Những nghiên cứu gần đây cho thấy, rối loạn lo lắng có thể phát triển từ một chuỗi các yếu tố nguy cơ phức tạp như gene, não bộ, cá tính và các sự cố trong cuộc đời - theo thông tin từ Hiệp hội Lo lắng & Suy nhược tinh thần Hoa Kỳ (ADAA). Các rối loạn này tác động đến khoảng 40 triệu người trưởng thành ở Hoa Kỳ.

Rối loạn lo lắng là gì?

Rối loạn lo lắng phổ biến - GAD (generalized anxiety disorder) là những rối loạn trong suy nghĩ diễn ra trong nhiều ngày hay trong thời gian 6 tháng như: mệt mỏi, các vấn đề hay rối loạn về giấc ngủ, lo sợ bị tấn công lặp đi lặp lại - theo ADAA.

Bản thân chứng rối loạn lo lắng biểu hiện khác nhau trong từng hoàn cảnh cụ thể. Với một số người đó là lo lắng về mặt xã hội, sợ giao tiếp với người khác. Hay loại khác là rối loạn sợ hãi, xuất hiện sau khi bị stress kinh niên hay chứng sợ hãi một tác nhân đặc biệt nào đó.

Nguyên nhân nào gây ra rối loạn lo lắng?

Cũng giống như các nguy cơ có liên quan đến gene đối với một số bệnh như ung thư, bệnh tim mạch thì rối loạn lo lắng thật sự có liên quan đến yếu tố gia đình. Các nghiên cứu đã cho thấy rằng rối loạn lo lắng là do di truyền từ cha hoặc mẹ, theo WebMD.

Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng căng thẳng, stress nghiêm trọng và kéo dài có thể ảnh hưởng đến tế bào não bộ. Các bất ổn này gây cản trở các mạch thần kinh chuyển đổi thông tin từ vùng này sang vùng khác của não bộ.

Nhiều nhà nghiên cứu khác cho rằng chứng rối loạn lo lắng ở một số người là do có sự thay đổi về cấu trúc não bộ ở một số khu vực trên não giữ chức năng kiểm soát trí nhớ và các biểu hiện cảm xúc.

Ngoài ra, yếu tố môi trường như chấn thương tâm lý, có thể thúc đẩy sự phát triển chứng rối loạn lo lắng ở những người vốn có thần kinh nhạy cảm, có sự di truyền dù trước đó chưa hề có biểu hiện rối loạn nào.

Trần Trọng Hiếu
(theo Medical Daily)


Về Menu

Giải mã việc bạn luôn lo lắng, sợ hãi

Tâm tình của Phật tử trong đêm Ä Ä ng ly ky hien tuong dau thai o viet nam thảm họa thiên tai vốn dĩ không tự TT Huế Buffet chay gây quỹ từ thiện Con xin làm sen nhỏ và nâng gót hài Cách bảo quản đậu phụ tươi ngon vu tru dong Bồi Nhập từ Tam muội phóng sinh bệnh hãy sống và yêu thương vì cuộc đời hiểu rồi mỗi bước sẽ thật thênh Ăn chay đúng cách Bánh ngô hấp ăn chay cho ngày đầu tháng hon cung co hon nhin tu goc do xa hoi đời người kỳ thực chỉ là 6 sự nấu chay cà ri thái chay Nghe pháp đức phật đi giữa mùa xuân xay trầm cảm tổ ca Nuôi con bằng sữa mẹ vừa tốt vừa Có duyên với Phật Ni trưởng Trí Hải Một đóa sen ngát Kiên tìm hiểu về chữ hiếu trong đạo nho và Nhiệt độ xuống thấp Viêm xoang gia Chùa Dạm Bắc Ninh Hút thuốc thụ động gây hại tới thai Viết cho con Chổi chà Vỏ các loại quả chữa bệnh ki tich luon duoc tao ra boi nhung con nguoi co Stress lây qua đường email bồ tát thích quảng đức một neu mot ngay toi mat di nguoi yeu va ghet toi se tổng quan về quán đỉnh phần 2 Stress bạn đồng hành với tim mạch Đồng Tháp Đại thọ bách tuế một Món chay mùa Vu lan a friend định nghĩa qua 24 chữ cái Phát hiện mới về Thái sư Trần Thủ tay vợt số 1 thế giới novak djokovic quy bí quyết dạy con thông minh của người thay đổi tâm thái để thay đổi cuộc chùm ảnh về sự kiện bồ tát thích bài học ý nghĩa từ những việc trong thai một thái độ tâm linh chuẩn bị vững