Sa
Hà Tĩnh: Vu lan về với chùa Bụt Mọc.

́ng ngày 26/8/2015 tức ngày 13/7/Ất Mùi, noi gương xưa Đức Đại Hiếu Mục Kiền Liên, Chùa Bụt Mọc - Sơn Ninh – Hương Sơn – Hà Tĩnh tổ chức Đại Lễ Vu lan Báo Hiếu, nhằm tri ân và báo ân, sự hy sinh cao cả của Cha, tình thương yêu vô bờ bến của Mẹ là sự hiến tặng không cần đền đáp. Tình yêu thương ấy vẫn cứ tuôn chảy bất tận trong cuộc đời mỗi chúng ta.
 
Hôm nay mùa Vu Lan Báo hiếu lại về, để hoà chung không khí ấm áp ân đức cha mẹ đại đức cùng toàn thể Phật tử phát tâm tổ chức lễ cài hoa hồng và dâng pháp y cúng dường Tăng Bảo.

Với sự tham dự và chứng minh có: Đại Đức Thích Tâm Phương- UVTT- Trưởng ban nghi lễ GHPGVN Tỉnh Hà Tĩnh, Trưởng BTS GHPGVN Huyện Hương Sơn Tỉnh Hà Tĩnh. Đại Đức Thích Pháp Hải - Trụ Trì Chùa Côn Sơn - Trưởng BTC buổi lễ, Đại Đức Thích Nghiêm Thuận - Trụ Trì Chùa Thượng (Phù An Tự). Cùng các Chư Tăng Ni trong BTS Tỉnh và các chùa lân cận. Và sự hiện diện của các cấp Lãnh đạo, Đảng Ủy, HĐND,UBND,UBMTTQ xã Sơn Ninh và các Phật Tử trong và ngoài tỉnh.










 
Tại buổi Lễ Đại Đức Thích Tâm Phương ban Đạo Từ , nhắc nhở những người con Phật về tinh thần hiếu đạo, nêu lên ý nghĩa của ngày Lễ Vu Lan và ý nghĩa của Bông Hồng cài áo.

Các Phật Tử đã thành kính dâng y, cúng giường Chư Tôn Đức Tăng, Ni nhân ngày Vu Lan. Thể hiện lòng hiếu hạnh của người con Phật, hộ trì Tam Bảo, những tiết mục văn nghệ do các ca sĩ cúng giường đã đem đến một mùa Vu Lan tràn đầy hỷ lạc với các Phật Tử tại chùa.






 
Đặc biệt trong không khí trang nghiêm thành kính, hướng về Tam Bảo và hai đấng sinh thành, Bông hồng cài áo được tổ chức với Nghi Thức truyền thống, niệm hương bạch Phật.







 
Vu lan là mùa của sự biết ơn hiếu hạnh trong cuộc sống dù bận rộn bốn bề lo toan nhưng không thể quên báo hiếu với cha mẹ, chắt chiu dành dụm tất cả vì con và hãy luôn dành tâm tư tình cảm hướng về hai đấng sinh thành để báo đáp thâm ân.
 



Phật tử thành kính dâng y
 
Chùa Bụt Mọc toạ lạc tại Xã Sơn Ninh -Huyện Hương Sơn - Tỉnh Hà Tĩnh là ngôi Chùa Cổ với tên chữ là Bình Tường Tự nhưng do trong khuôn viên chùa có một điều đặc biệt là các tảng đá từ dưới đất hàng năm đều mọc lên cao nên dân địa phương gọi chùa là Chùa Bụt Mọc  nhưng trãi qua biến thiên của thời cuộc, chiến tranh,thiên tai chùa hầu như xoá sạch dấu vết. Chỉ còn lại vài trụ đá và các cụ già địa phương xác nhận nơi đây ngày xưa chùa đẹp lắm,linh thiêng lắm.   Với tâm nguyện dấn thân của một Tu sỹ trẻ , Đại Đức Thích Tâm Phương, trưởng ban trị sự Phật giáo huyện Hương Sơn, vào năm 2011 đã đáp lời kêu gọi của nhân dân địa phương , Đại Đức đã hoàn tất các thủ tục để khôi phục lại bảng hiệu chùa và cho dựng nhà tạm để làm nơi lễ bái và sinh hoạt Phật pháp của nhân dân sở tại và Phật tử thập phương. Năm 2013 Đại Đức Thích Pháp Hải về trụ trì chùa Côn Sơn xã sơn tiến huyện hương sơn đã được đại đức thích tâm phương giao thêm nhiệm vụ hướng dẫn Phật tử chùa Bụt Mọc tu học, càng ngày đạo tràng Phật tử càng đông nhà tạm giờ đây không đủ chổ cho hơn 200 Phật tử thường xuyên tu tập, đó là chưa kể các ngày đại lễ thì hoàn toàn bất cập về vấn đề nơi sinh hoạt.
 

 
Tháng 4/2015 Đại Đức Thích Pháp Hải cùng ban hộ tự kêu gọi nhân dân địa phương chung tay để xây dựng giảng đường vừa làm nơi để thuyết giảng Kinh Pháp và cũng là nơi thờ phụng nhưng do địa phương là dân thuần nông nghiệp nên "lực bất tòng tâm" vì vậy công trình còn đang giang dở.

Một số hình ảnh của buổi lễ:





















Ban Thông tin truyền thông Phật giáo Hà Tĩnh  
 
 

Về Menu

hà tĩnh: vu lan về với chùa bụt mọc. ha tinh vu lan ve voi chua but moc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

不空羂索心咒梵文 hoc phat ÐÑÑ æ ä½ å 持咒 出冷汗 念空王啸 å ä½ æ 既濟卦 五十三參鈔諦 心经全文下载 Phật giáo 般若心経 読み方 区切り Mối quan hệ giữa tu sĩ 萬分感謝師父 阿彌陀佛 น ท cau Tiếng chim mầu nhiệm 心中有佛 ペット葬儀 おしゃれ ペット僧侶派遣 仙台 印顺法师关于大般涅槃经 ï¾ ï¼ lá ƒ 否卦 สรนาาใสย สงขฝลล cuộc Vấn vương hương nhài trắng Co Ä Ã³n 戒名 パチンコがすき フォトスタジオ 中百舌鳥 å ç 人形供養 大阪 郵送 불교 경전 추천 Thêm Âm nhạc giúp trẻ hồi phục tinh thần Sự linh thiêng kỳ lạở vườn tháp tu tanh tam bao 凡所有相皆是虛妄 若見諸相非相 曹洞宗 長尾武士 Þ Gặp 白骨观 危险性 CẠ聖道門 浄土門 無分別智 お墓 更地 hay day con ve long tu te giå